Tìm tài liệu

Bien phap quan ly hoat dong day hoc o cac truong THPT co HS dan toc thieu so tai huyen CuM gar tinh Dak Lak

Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM gar tỉnh Dăk Lăk

Upload bởi: nhoc_tieuyeusanhdieu_ql92

Mã tài liệu: 257640

Số trang: 141

Định dạng: doc

Dung lượng file: 931 Kb

Chuyên mục: Tổng hợp

Info

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU 1

[*] Lý do chọn đề tài . 1

[*] Mục đích nghiên cứu .

[*] Khách thể và đối tượng nghiên cứu .

[*] Giới hạn phạm vi nghiên cứu .

[*] Giả thuyết khoa học

[*] Nhiệm vụ nghiên cứu

[*] Phương pháp nghiên cứu .

[*] Cấu trúc luận văn .

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG

DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT CÓ NHIỀU HỌC SINH DTTS

[*]Lịch sử nghiên cứu vấn đề .

1.1.1. Trên thế giới .

1.1.2. Trong nước .

[*]Các khái niệm cơ bản .

1.2.1. Học sinh dân tộc thiểu số

1.2.2. Hoạt động dạy học .

1.2.3. Quản lý hoạt động dạy học .

1.2.4. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học .

1.3. Đặc điểm hoạt động dạy và học ở trường THPT có

đông học sinh là người DTTS

1.3.1. Đặc điểm hoạt động học tập của học sinh THPT người

DTTS

1.3.2. Đặc điểm hoạt động dạy học ở lớp/trường có đông

học sinh là người DTTS

1.4. Hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT

có đông học sinh người DTTS

1.4.1. Các nội dung cơ bản về quản lý của hiệu trưởng đối

với hoạt động dạy học ở trường THPT có đông học

sinh DTTS

1.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý của hiệu trưởng đối

với hoạt động dạy học ở trường THPT có đông học

sinh DTTS

Kết luận chương 1 .

Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Ở TRƯỜNG THPT CÓ NHIỀU HỌC SINH DÂN TỘC

THIỂU SỐ TẠI HUYỆN CƯ M’GAR, DĂK LĂK

2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu .

2.1.1. Khái quát về tình hình kinh tế, xã hội huyện Cư M’gar

2.1.2. Khái quát tình hình giáo dục và đào tạo của huyện CưM’gar

2.1.3. Đặc điểm chính của các trường triển khai nghiên cứu đề tài

2.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT

có nhiều học sinh dân tộc thiểu số tại Cư M’gar, Dăk Lăk

2.2.1. Khái quát về phương pháp, nội dung nghiên cứu thực trạng

2.2.2. Phân tích và bình luận kết quả nghiên cứu thực trạng .

2.2.3. Đánh giá chung về thực trạng

Kết luận chương 2 .

Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG

ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG

THPT CÓ NHIỀU HỌC SINH DTTS TẠI CƯM’GAR,

DAKLAK

3.1. Định hướng và nguyên tắc đề xuất biện pháp .

3.1.1. Định hướng .

3.1.2. Nguyên tắc .

3.2. Đề xuất một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối

với hoạt động dạy học ở các trường THPT có nhiều học

sinh DTTS .

3.2.1. Biện pháp 1:

3.2.2. Biện pháp 2:

3.2.3. Biện pháp 3: .

3.2.4. Biện pháp 4:

3.3. Mối quan hệ của các biện pháp .

3.4. Khảo nghiệm về tính cấp thiết và khả thi của các biện

pháp đề xuất

Kết luận chương 3 .

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

2. Khuyến nghị .

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo .

2.2. Đối với UBND tỉnh Dăk Lăk

2.3. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Dăk Lăk

2.4. Đối với hiệu trưởng các trường THPT có nhiều học sinh

DTTS trên địa bàn nghiên cứu

TÀI LIỆU THAM KHẢO

MỞ ĐẦU

[*]Lý do chọn đề tài

Trong quản lý tác nghiệp tại các cơ sở giáo dục (trong đó có trường THPT), quản lý hoạt động dạy- học giữ vai trò quan trọng và mang tính chủ đạo vì nó tác động trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả đào tạo, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của nhà trường. Vấn đề đặt ra là làm thế nào tìm được các biện pháp quản lý vừa đúng chức năng, vừa phù hợp với thực tiễn để đáp ứng được yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục. Vì đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo, trước hết là đổi mới công tác quản lý giáo dục, đổi mới các biện pháp quản lý hoạt động dạy và học trong các nhà trường.

Giáo dục phổ thông giữ vai trò quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao và phẩm chất nhân cách tốt. Vì vậy, nhiệm vụ đặt ra cho toàn xã hội nói chung và ngành giáo dục nói riêng là nhanh chóng nâng cao chất lượng dạy học ở các ngành học, cấp học, đặc biệt là đổi mới công tác dạy học ở các trường THPT – cấp học cuối cùng để người học bước vào đời. Hoạt động dạy học (HĐDH) là hoạt động chủ đạo, quan trọng của nhà trường. Do đó, quản lý HĐDH là mục tiêu trọng tâm của quản lý nhà trường, là hoạt động chính trong quá trình quản lý của người hiệu trưởng.

Giáo dục và đào tạo (GD-ĐT) nước ta đang triển khai thực hiện đổi mới toàn diện ở các cấp, trong đó có cấp THPT. Để thực hiện tốt các mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục của Đảng, hiệu trưởng nhà trường chính là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước về việc tổ chức thực hiện mục tiêu giáo dục - đào tạo của nhà trường. Trong hoạt động quản lý của hiệu trưởng thì quản lý hoạt động dạy học là nhiệm vụ vô cùng quan trọng và được đặt lên hàng đầu. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng có vai trò đặc biệt quan trọng, vì nó tác động trực tiếp đến đội ngũ GV- yếu tố quyết định chất lượng giáo dục của mỗi nhà trường. Vì thế, người hiệu trưởng phải là hạt nhân chủ yếu trong việc vận dụng khoa học quản lý, vận dụng linh hoạt, sáng tạo các biện pháp quản lý để thực hiện thắng lợi các mục tiêu giáo dục.

Đặc thù của các trường THPT ở Dăk Lăk là đều có HS người DTTS, tuy nhiên số lượng trong từng trường thì rất không đồng đều, ít nhất thì vài ba em, nhiều thì lên tới năm bảy em. Do đặc thù này nên cả 4 trường THPT trên địa bàn huyện Cư M’gar cũng đều có HS DTTS, trong đó trường THPT Cư M’gar là ít nhất, 3 trường còn lại tỉ lệ HS DTTS đều trên dưới 50%. Thực tế cho thấy, khả năng tiếp thu kiến thức và rèn luyện các kỹ năng của đại bộ phận HS DTTS là rất hạn chế, điều này làm cho chất lượng dạy học của các nhà trường luôn là mối lo thường trực của các cấp lãnh đạo, các nhà quản lý giáo dục, các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh HS.

Mặc dù các công trình nghiên cứu, các đề tài luận văn thạc sỹ, các bài viết trên các báo, tạp chí về biện pháp quản lý hoạt động dạy học nói chung hay biện pháp quản lý hoạt động dạy học trên các địa bàn khác trong cả nước thì rất nhiều. Nhưng cho đến nay chưa có một công trình hay một đề tài nghiên cứu nào đề cập một cách bài bản, khoa học đến vấn đề quản lý hoạt động dạy học tại các vùng có nhiều HS DTTS. Tại huyện CưM’gar thì vấn đề nghiên cứu này càng hết sức mới mẻ. Như vậy rõ ràng việc đi sâu nghiên cứu tìm hiểu thực trạng của vấn đề quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có nhiều HS DTTS tại huyện CưM’gar, thấy được những bất cập, yếu kém và nguyên nhân của nó, để từ đó đề xuất những biện pháp sát thực tiễn, hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học nói chung và bộ phận HS là người DTTS nói riêng, nhờ đó mà góp phần nâng cao được chất lượng giáo dục trên địa bàn huyện, đóng góp tích cực cho sự nghiệp giáo dục của tỉnh Dăk Lăk là điều rất đáng làm.

Xuất phát từ thực tế nêu trên và mong muốn có những việc làm cụ thể nhằm đóng góp cho sự phát triển giáo dục của huyện CưM’gar cũng như tỉnh Dăk Lăk, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM’gar, tỉnh Dăk Lăk”.

2. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng hoạt động quản lý dạy học ở các trường THPT có nhiều HS DTTS tại huyện Cư M’gar tỉnh Dăk Lăk, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường THPT này nhằm giúp các HS DTTS hoàn thành chương trình dạy học THPT theo chuẩn mực chung, nâng cao chất lượng dạy học của các trường THPT có nhiều HS DTTS ở tỉnh Dăk Lăk.

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu

Quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có nhiều HS DTTS

3.2. Đối tượng nghiên cứu

Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có nhiều HS dân tộc thiểu số.

4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

4.1. Giới hạn nghiên cứu

Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có nhiều HS dân tộc thiểu số là những biện pháp quản lý của hiệu trưởng

4.2. Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu thực tiễn được triển khai tại 4 trường THPT phổ thông có HS DTTS tại huyện Cư M’gar, Dăk Lăk, trong đó chủ yếu tập trung nghiên cứu tại 3 trường có nhiều HS DTTS: THPT Nguyễn Trãi, THPT Lê Hữu Trác và THPT Trần Quang Khải.

Các khách thể được điều tra bao gồm: cán bộ quản lý và GV 3 trường THPT có nhiều HS DTTS tại huyện Cư M’gar.

5. Giả thuyết khoa học

Thực tế cho thấy, việc quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT địa bàn huyện Cư M’gar đã được quan tâm nhưng vẫn bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế, đặc biệt là ở các trường THPT có nhiều HS DTTS, dẫn đến chưa đạt được kết quả như mong muốn.

Nếu đề xuất được những biện pháp quản lý hoạt động dạy học phù hợp với đặc điểm hoạt động dạy học, đặc biệt là hoạt động học tập của HS THPT người DTTS và phù hợp với điều kiện cụ thể của từng trường THPT có nhiều HS DTTS thì kết quả học tập của HS DTTS và chất lượng dạy học của các trường THPT có nhiều HS DTTS sẽ được chuyển biến tích cực.

6. Nhiệm vụ nghiên cứu

6.1. Hệ thống, khái quát hóa một số vấn đề lý luận về hoạt động học tập của HS THPT, hoạt động dạy học ở trường THPT có HS DTTS, quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT có HS DTTS

6.2. Khảo sát thực trạng công tác quản lý họat động dạy học ở các trường THPT có HS DTTS tại huyện Cư M’gar, tỉnh Dăk Lăk

6.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường THPT có HS DTTS tại huyện Cư M’gar, tỉnh Dăk Lăk trong bối cảnh đổi mới giáo dục THPT hiện nay

7. Phương pháp nghiên cứu

7.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu lý luận, văn bản

- Nghiên cứu tài liệu liên quan đến nhà trường phổ thông: Luật giáo dục, Điều lệ nhà trường, Văn bản pháp qui, Qui chế về các lĩnh vực giáo dục phổ thông và trung học phổ thông.

- Tìm hiểu các Nghị quyết của Đảng, các văn bản của Nhà nước về giáo dục - đào tạo.

- Tham khảo các tài liệu khác có liên quan đến đề tài.

7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp quan sát.

- Phương pháp điều tra viết bằng bảng hỏi

- Phương pháp chuyên gia.

7.3. Các phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học

8. Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, luận văn được cấu trúc thành ba chương

Chương 1: Một số vấn đề lý luận về quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT có nhiều học sinh dân tộc thiểu số

Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có nhiều học sinh dân tộc thiểu số tại huyện Cư M’gar, Dăk Lăk

Chương 3: Một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối vạt động dạy học ở các trường THPT có nhiều học sinh dân tộc thiểu số tại Cư M’gar, Dăk Lăk

Sau phần kết luận và khuyến nghị còn có phần các tài liệu tham khảo, cuối cùng là các phụ lục.

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU 1

[*] Lý do chọn đề tài . 1

[*] Mục đích nghiên cứu .

[*] Khách thể và đối tượng nghiên cứu .

[*] Giới hạn phạm vi nghiên cứu .

[*] Giả thuyết khoa học

[*] Nhiệm vụ nghiên cứu

[*] Phương pháp nghiên cứu .

[*] Cấu trúc luận văn .

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG

DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT CÓ NHIỀU HỌC SINH DTTS

[*]Lịch sử nghiên cứu vấn đề .

1.1.1. Trên thế giới .

1.1.2. Trong nước .

[*]Các khái niệm cơ bản .

1.2.1. Học sinh dân tộc thiểu số

1.2.2. Hoạt động dạy học .

1.2.3. Quản lý hoạt động dạy học .

1.2.4. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học .

1.3. Đặc điểm hoạt động dạy và học ở trường THPT có

đông học sinh là người DTTS

1.3.1. Đặc điểm hoạt động học tập của học sinh THPT người

DTTS

1.3.2. Đặc điểm hoạt động dạy học ở lớp/trường có đông

học sinh là người DTTS

1.4. Hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT

có đông học sinh người DTTS

1.4.1. Các nội dung cơ bản về quản lý của hiệu trưởng đối

với hoạt động dạy học ở trường THPT có đông học

sinh DTTS

1.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý của hiệu trưởng đối

với hoạt động dạy học ở trường THPT có đông học

sinh DTTS

Kết luận chương 1 .

Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Ở TRƯỜNG THPT CÓ NHIỀU HỌC SINH DÂN TỘC

THIỂU SỐ TẠI HUYỆN CƯ M’GAR, DĂK LĂK

2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu .

2.1.1. Khái quát về tình hình kinh tế, xã hội huyện Cư M’gar

2.1.2. Khái quát tình hình giáo dục và đào tạo của huyện CưM’gar

2.1.3. Đặc điểm chính của các trường triển khai nghiên cứu đề tài

2.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT

có nhiều học sinh dân tộc thiểu số tại Cư M’gar, Dăk Lăk

2.2.1. Khái quát về phương pháp, nội dung nghiên cứu thực trạng

2.2.2. Phân tích và bình luận kết quả nghiên cứu thực trạng .

2.2.3. Đánh giá chung về thực trạng

Kết luận chương 2 .

Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG

ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG

THPT CÓ NHIỀU HỌC SINH DTTS TẠI CƯM’GAR,

DAKLAK

3.1. Định hướng và nguyên tắc đề xuất biện pháp .

3.1.1. Định hướng .

3.1.2. Nguyên tắc .

3.2. Đề xuất một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối

với hoạt động dạy học ở các trường THPT có nhiều học

sinh DTTS .

3.2.1. Biện pháp 1:

3.2.2. Biện pháp 2:

3.2.3. Biện pháp 3: .

3.2.4. Biện pháp 4:

3.3. Mối quan hệ của các biện pháp .

3.4. Khảo nghiệm về tính cấp thiết và khả thi của các biện

pháp đề xuất

Kết luận chương 3 .

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

2. Khuyến nghị .

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo .

2.2. Đối với UBND tỉnh Dăk Lăk

2.3. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Dăk Lăk

2.4. Đối với hiệu trưởng các trường THPT có nhiều học sinh

DTTS trên địa bàn nghiên cứu

TÀI LIỆU THAM KHẢO

MỞ ĐẦU

[*]Lý do chọn đề tài

Trong quản lý tác nghiệp tại các cơ sở giáo dục (trong đó có trường THPT), quản lý hoạt động dạy- học giữ vai trò quan trọng và mang tính chủ đạo vì nó tác động trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả đào tạo, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của nhà trường. Vấn đề đặt ra là làm thế nào tìm được các biện pháp quản lý vừa đúng chức năng, vừa phù hợp với thực tiễn để đáp ứng được yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục. Vì đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo, trước hết là đổi mới công tác quản lý giáo dục, đổi mới các biện pháp quản lý hoạt động dạy và học trong các nhà trường.

Giáo dục phổ thông giữ vai trò quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao và phẩm chất nhân cách tốt. Vì vậy, nhiệm vụ đặt ra cho toàn xã hội nói chung và ngành giáo dục nói riêng là nhanh chóng nâng cao chất lượng dạy học ở các ngành học, cấp học, đặc biệt là đổi mới công tác dạy học ở các trường THPT – cấp học cuối cùng để người học bước vào đời. Hoạt động dạy học (HĐDH) là hoạt động chủ đạo, quan trọng của nhà trường. Do đó, quản lý HĐDH là mục tiêu trọng tâm của quản lý nhà trường, là hoạt động chính trong quá trình quản lý của người hiệu trưởng.

Giáo dục và đào tạo (GD-ĐT) nước ta đang triển khai thực hiện đổi mới toàn diện ở các cấp, trong đó có cấp THPT. Để thực hiện tốt các mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục của Đảng, hiệu trưởng nhà trường chính là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước về việc tổ chức thực hiện mục tiêu giáo dục - đào tạo của nhà trường. Trong hoạt động quản lý của hiệu trưởng thì quản lý hoạt động dạy học là nhiệm vụ vô cùng quan trọng và được đặt lên hàng đầu. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng có vai trò đặc biệt quan trọng, vì nó tác động trực tiếp đến đội ngũ GV- yếu tố quyết định chất lượng giáo dục của mỗi nhà trường. Vì thế, người hiệu trưởng phải là hạt nhân chủ yếu trong việc vận dụng khoa học quản lý, vận dụng linh hoạt, sáng tạo các biện pháp quản lý để thực hiện thắng lợi các mục tiêu giáo dục.

Đặc thù của các trường THPT ở Dăk Lăk là đều có HS người DTTS, tuy nhiên số lượng trong từng trường thì rất không đồng đều, ít nhất thì vài ba em, nhiều thì lên tới năm bảy em. Do đặc thù này nên cả 4 trường THPT trên địa bàn huyện Cư M’gar cũng đều có HS DTTS, trong đó trường THPT Cư M’gar là ít nhất, 3 trường còn lại tỉ lệ HS DTTS đều trên dưới 50%. Thực tế cho thấy, khả năng tiếp thu kiến thức và rèn luyện các kỹ năng của đại bộ phận HS DTTS là rất hạn chế, điều này làm cho chất lượng dạy học của các nhà trường luôn là mối lo thường trực của các cấp lãnh đạo, các nhà quản lý giáo dục, các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh HS.

Mặc dù các công trình nghiên cứu, các đề tài luận văn thạc sỹ, các bài viết trên các báo, tạp chí về biện pháp quản lý hoạt động dạy học nói chung hay biện pháp quản lý hoạt động dạy học trên các địa bàn khác trong cả nước thì rất nhiều. Nhưng cho đến nay chưa có một công trình hay một đề tài nghiên cứu nào đề cập một cách bài bản, khoa học đến vấn đề quản lý hoạt động dạy học tại các vùng có nhiều HS DTTS. Tại huyện CưM’gar thì vấn đề nghiên cứu này càng hết sức mới mẻ. Như vậy rõ ràng việc đi sâu nghiên cứu tìm hiểu thực trạng của vấn đề quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có nhiều HS DTTS tại huyện CưM’gar, thấy được những bất cập, yếu kém và nguyên nhân của nó, để từ đó đề xuất những biện pháp sát thực tiễn, hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học nói chung và bộ phận HS là người DTTS nói riêng, nhờ đó mà góp phần nâng cao được chất lượng giáo dục trên địa bàn huyện, đóng góp tích cực cho sự nghiệp giáo dục của tỉnh Dăk Lăk là điều rất đáng làm.

Xuất phát từ thực tế nêu trên và mong muốn có những việc làm cụ thể nhằm đóng góp cho sự phát triển giáo dục của huyện CưM’gar cũng như tỉnh Dăk Lăk, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM’gar, tỉnh Dăk Lăk”.

2. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng hoạt động quản lý dạy học ở các trường THPT có nhiều HS DTTS tại huyện Cư M’gar tỉnh Dăk Lăk, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường THPT này nhằm giúp các HS DTTS hoàn thành chương trình dạy học THPT theo chuẩn mực chung, nâng cao chất lượng dạy học của các trường THPT có nhiều HS DTTS ở tỉnh Dăk Lăk.

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu

Quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có nhiều HS DTTS

3.2. Đối tượng nghiên cứu

Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có nhiều HS dân tộc thiểu số.

4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

4.1. Giới hạn nghiên cứu

Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có nhiều HS dân tộc thiểu số là những biện pháp quản lý của hiệu trưởng

4.2. Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu thực tiễn được triển khai tại 4 trường THPT phổ thông có HS DTTS tại huyện Cư M’gar, Dăk Lăk, trong đó chủ yếu tập trung nghiên cứu tại 3 trường có nhiều HS DTTS: THPT Nguyễn Trãi, THPT Lê Hữu Trác và THPT Trần Quang Khải.

Các khách thể được điều tra bao gồm: cán bộ quản lý và GV 3 trường THPT có nhiều HS DTTS tại huyện Cư M’gar.

5. Giả thuyết khoa học

Thực tế cho thấy, việc quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT địa bàn huyện Cư M’gar đã được quan tâm nhưng vẫn bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế, đặc biệt là ở các trường THPT có nhiều HS DTTS, dẫn đến chưa đạt được kết quả như mong muốn.

Nếu đề xuất được những biện pháp quản lý hoạt động dạy học phù hợp với đặc điểm hoạt động dạy học, đặc biệt là hoạt động học tập của HS THPT người DTTS và phù hợp với điều kiện cụ thể của từng trường THPT có nhiều HS DTTS thì kết quả học tập của HS DTTS và chất lượng dạy học của các trường THPT có nhiều HS DTTS sẽ được chuyển biến tích cực.

6. Nhiệm vụ nghiên cứu

6.1. Hệ thống, khái quát hóa một số vấn đề lý luận về hoạt động học tập của HS THPT, hoạt động dạy học ở trường THPT có HS DTTS, quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT có HS DTTS

6.2. Khảo sát thực trạng công tác quản lý họat động dạy học ở các trường THPT có HS DTTS tại huyện Cư M’gar, tỉnh Dăk Lăk

6.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường THPT có HS DTTS tại huyện Cư M’gar, tỉnh Dăk Lăk trong bối cảnh đổi mới giáo dục THPT hiện nay

7. Phương pháp nghiên cứu

7.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu lý luận, văn bản

- Nghiên cứu tài liệu liên quan đến nhà trường phổ thông: Luật giáo dục, Điều lệ nhà trường, Văn bản pháp qui, Qui chế về các lĩnh vực giáo dục phổ thông và trung học phổ thông.

- Tìm hiểu các Nghị quyết của Đảng, các văn bản của Nhà nước về giáo dục - đào tạo.

- Tham khảo các tài liệu khác có liên quan đến đề tài.

7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp quan sát.

- Phương pháp điều tra viết bằng bảng hỏi

- Phương pháp chuyên gia.

7.3. Các phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học

8. Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, luận văn được cấu trúc thành ba chương

Chương 1: Một số vấn đề lý luận về quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT có nhiều học sinh dân tộc thiểu số

Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có nhiều học sinh dân tộc thiểu số tại huyện Cư M’gar, Dăk Lăk

Chương 3: Một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối vạt động dạy học ở các trường THPT có nhiều học sinh dân tộc thiểu số tại Cư M’gar, Dăk Lăk

Sau phần kết luận và khuyến nghị còn có phần các tài liệu tham khảo, cuối cùng là các phụ lục

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM gar tỉnh Dăk Lăk
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM gar tỉnh Dăk Lăk
  • Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM gar tỉnh Dăk Lăk
  • Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM gar tỉnh Dăk Lăk
  • Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM gar tỉnh Dăk Lăk
  • Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM gar tỉnh Dăk Lăk
  • Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM gar tỉnh Dăk Lăk
  • Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM gar tỉnh Dăk Lăk
  • Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM gar tỉnh Dăk Lăk
  • Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM gar tỉnh Dăk Lăk
  • Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM gar tỉnh Dăk Lăk
  • Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM gar tỉnh Dăk Lăk
  • Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM gar tỉnh Dăk Lăk
  • Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM gar tỉnh Dăk Lăk
  • Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM gar tỉnh Dăk Lăk
  • Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM gar tỉnh Dăk Lăk
  • Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM gar tỉnh Dăk Lăk
  • Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM gar tỉnh Dăk Lăk
  • Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM gar tỉnh Dăk Lăk
  • Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM gar tỉnh Dăk Lăk
  • Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM gar tỉnh Dăk Lăk
  • Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM gar tỉnh Dăk Lăk
  • Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM gar tỉnh Dăk Lăk
  • Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM gar tỉnh Dăk Lăk
  • Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM gar tỉnh Dăk Lăk
  • Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM gar tỉnh Dăk Lăk
  • Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM gar tỉnh Dăk Lăk
  • Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM gar tỉnh Dăk Lăk
  • Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM gar tỉnh Dăk Lăk
  • Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM gar tỉnh Dăk Lăk
  • Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM gar tỉnh Dăk Lăk
  • Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM gar tỉnh Dăk Lăk
  • Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM gar tỉnh Dăk Lăk
  • Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM gar tỉnh Dăk Lăk
  • Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM gar tỉnh Dăk Lăk
  • Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM gar tỉnh Dăk Lăk
  • Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM gar tỉnh Dăk Lăk
  • Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM gar tỉnh Dăk Lăk
  • Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM gar tỉnh Dăk Lăk
  • Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM gar tỉnh Dăk Lăk
  • Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM gar tỉnh Dăk Lăk

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng ...

Upload: f319001

📎 Số trang: 132
👁 Lượt xem: 455
Lượt tải: 17

Quản lý dạy học môn tiếng Việt tại các ...

Upload: quyenpmfbs_gami

📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 437
Lượt tải: 16

Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo ...

Upload: handbookvn

📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 549
Lượt tải: 17

Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ...

Upload: tapdoansongda

📎
👁 Lượt xem: 657
Lượt tải: 19

Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo ...

Upload: thachmp

📎 Số trang: 157
👁 Lượt xem: 599
Lượt tải: 18

Bài tập tình huống Xử lý tình huống trong ...

Upload: son_tra_19

📎
👁 Lượt xem: 1259
Lượt tải: 23

Biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn của ...

Upload: dettiennam

📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 595
Lượt tải: 18

Quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT ...

Upload: perfume_river_91

📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 479
Lượt tải: 18

Biện pháp quản lý phát triển đội ngũ cán bộ ...

Upload: tayvuong

📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 435
Lượt tải: 16

Biện pháp quản lí hoạt động dạy học của hiệu ...

Upload: trinhcdfvp

📎
👁 Lượt xem: 531
Lượt tải: 17

Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Hiệu ...

Upload: nguyenlam0511

📎 Số trang: 144
👁 Lượt xem: 467
Lượt tải: 18

Một số biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém ...

Upload: nhocsock_kute9399

📎
👁 Lượt xem: 589
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các ...

Upload: nhoc_tieuyeusanhdieu_ql92

📎 Số trang: 141
👁 Lượt xem: 556
Lượt tải: 17

CHUYÊN MỤC

Tổng hợp
Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM gar tỉnh Dăk Lăk MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 [*] Lý do chọn đề tài . 1 [*] Mục đích nghiên cứu . [*] Khách thể và đối tượng nghiên cứu . [*] Giới hạn phạm vi nghiên cứu . [*] Giả thuyết khoa học [*] Nhiệm vụ nghiên cứu [*] Phương pháp nghiên cứu . [*] Cấu trúc luận văn doc Đăng bởi
5 stars - 257640 reviews
Thông tin tài liệu 141 trang Đăng bởi: nhoc_tieuyeusanhdieu_ql92 - 23/05/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 23/05/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có HS dân tộc thiểu số tại huyện CưM gar tỉnh Dăk Lăk