Mã tài liệu: 263926
Số trang: 14
Định dạng: zip
Dung lượng file: 62 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜI NÓI ĐẦU.
Trong giai đoạn hiện nay toàn cầu hoá đang trở thành xu thế tất yếu của thời đại. Quá trình hội nhập nền kinh tế đang diễn ra hầu hết ở các nước trên thế giới làm cho các quốc gia trên thế giới ngày càng xích lại gần nhau hơn. Vì thế hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không chỉ bó hẹp ở phạm vi quốc gia mà còn vươn ra thị trường thễ giới. Để thâm nhập vào thị trường thế giới thì doanh nghiệp gặp rất nhiều rào cản, một trong những rào cản đó là pháp luật, điều mà các doanh nghiệp luôn băn khoăn trăn trở tìm hiểu kỹ lưỡng. Nếu không thì doanh nghiệp sẽ bị thất bại ngay từ những bước đi đầu tiên trên thị trường đó.
Trong pháp luật bao gồm rất nhiều vấn đề khác nhau. Một trong những vấn đề mà doanh nghiệp đầu tiên gặp phải là pháp luật về quyền sở hữu thương hiệu. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam khi đang chuẩn bị thủ tục để đăng ký thương hiệu hay đang có chiến lược khuyếch trương sản phẩm vào thị trường mà doanh nghiệp định thâm nhập thì hoàn toàn bất ngờ về việc thương hiệu mà doanh nghiệp đã bỏ rất nhiều thời gian, công sức để xây dựng, nay đã bị doanh nghiệp khác đăng ký mất, điều đó cũng nói lên là hàng hoá của doanh nghiệp bị cấm lưu thông, tiến trình mở rộng xuất khẩu cũng bị ngưng trệ. Sau thuốc lá Vinataba, cà phê Trung Nguyên bị nước ngoài đăng ký mất, giờ đây đến PetroVietnam cũng bị một doanh nghiệp đăng ký nhãn hiệu tại Mỹ. Tuy đơn đăng ký chưa chấp nhận nhưng nếu không có biện pháp kịp thời, thì thương hiệu PetroVietnam- Doanh nghiệp lớn nhất nghành dầu khí Việt Nam sẽ bị mất ở nước ngoài.
Liệu pháp luật Mỹ có bảo vệ cho doanh nghiệp bị mất thương hiệu tại Mỹ không? Và PetroVietnam sẽ phải đối phó như thế nào để lấy lại thương hiệu của mình và từ bài học thương hiệu PetroVietnam thì các doanh nghiệp Việt Nam cần làm gì và có biện pháp gì để bảo vệ thương hiệu của mình.
Trên cở sở đó, em xin mạnh dạn chọn đề tài:
“ Bài học thương hiệu PetroVietnam và biện pháp bảo vệ thương hiệu cho các doanh nghiệp Việt Nam”
Trong bài đề án này, em xin trình bày các vấn đề sau:
I. Một số quy định pháp lý về thương hiệu và thủ tục đăng ký thương hiệu ở Mỹ.
II. Phản ứng của PhetroVietnam khi nhận được thông báo bị mất cắp thương hiệu tại Mỹ.
III. Bài học thương hiệu PetroVietnam và biện pháp bảo vệ thương hiệu cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 294
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 295
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 558
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 316
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 308
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 323
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 296
⬇ Lượt tải: 16