Mã tài liệu: 86380
Số trang: 39
Định dạng: docx
Dung lượng file: 362 Kb
Chuyên mục: Sư phạm địa lý
Trước những yêu cầu của xã hội, thời đại và sự phát triển của khoa học – kỹ thuật, mục tiêu dạy học của môn Địa lý ngày nay không đơn thuần chỉ là cung cấp kiến thức và rèn luyện kĩ năng địa lý cho học sinh, mà qua đó phải góp phần cùng với các môn học khác đào tạo ra những con người có năng lực hành động; có tính sáng tạo, năng động, tính tự lực và trách nhiệm; năng lực cộng tác làm việc, năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng để giải quyết những tình huống, vấn đề của cuộc sống và xã hội.
Để đạt được mục tiêu nói trên, nội dung dạy học địa lý ở trường phổ thông đã có sự thay đổi, một số nội dung mới được đưa vào chương trình, vì vậy chương trình hiện hành toàn diện và cập nhật hơn so với chương trình cũ.
Sự thay đổi của mục tiêu và nội dung dạy học đòi hỏi phương pháp dạy học cũng phải thay đổi cho phù hợp. Thực tế cho thấy, nhiều giáo viên đã rất linh hoạt trong việc sử dụng các phương pháp dạy học hiện đại kết hợp với các phương pháp truyền thống cho phù hợp với từng bài. Bên cạnh đó, cũng có rất nhiều giáo viên chỉ máy móc áp dụng các phương pháp truyền thống như: phương pháp giảng giải, phương pháp thuyết trình, phương pháp bản đồ. Vì vậy, trong quá trình giảng dạy địa lí vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế: học sinh nắm kiến thức không vững, dễ quên, “học vẹt”, thể hiện qua khâu kiểm tra, học sinh chỉ sao chụp SGK ghi chép và trả lời, nhiều khi kiến thức sai dẫn đến không phát triển được tư duy.
Sở dĩ còn tồn tại trên là do trong quá trình giảng dạy, giáo viên chỉ chú ý trình bày về kiến thức mà chưa kết hợp với việc giúp học sinh tìm ra phương pháp học tập để nắm chắc kiến thức. Vì vậy trong quá trình giảng dạy địa lý, nhất thiết giáo viên cần kết hợp nhiều phương pháp. Đặc biệt là sử dụng các phương pháp dạy học tích cực nhằm cải tiến cách thức truyền thụ kiến thức, phát triển tư duy. Từ đó, học sinh nắm được bản chất của sự vật hiện tượng địa lý nhằm nâng cao chất lượng dạy và học địa lý ở trường phổ thông.
PHẦN I: MỞ ĐẦU
PHẦN II. NỘI DUNG
PHẦN III. KẾT LUẬN
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 1708
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 610
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 1070
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 2115
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 3192
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 953
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 1018
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 140
👁 Lượt xem: 1089
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 3761
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 21
⬇ Lượt tải: 1
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 3658
⬇ Lượt tải: 21