Mã tài liệu: 37499
Số trang: 122
Định dạng: docx
Dung lượng file: 967 Kb
Chuyên mục: Quản lý giáo dục
Dưới góc độ triết học, phân hóa giáo dục là sự thể hiện của phạm trù cái chung và cái riêng trong các hoạt động giáo dục. Nó biểu hiện tính chất phổ biến và cá biệt vốn được coi như hai mặt đối lập nhưng thống nhất trong sự vận động của chỉnh thể giáo dục.
Xét từ luận điểm của các nhà duy vật biện chứng về con người - Một vấn đề cơ bản của triết học Macxit thì con người vừa là một thực thể tự nhiên vừa là một thực thể xã hội. Mặt tự nhiên được quy định bởi các yếu tố sinh học, tạo nên các yếu tố sinh thể đa dạng, không đồng nhất cho các cá thể người. Theo đó, mỗi người là một thế giới tự nhiên khác biệt nhau về tố chất: thể lực, khí chất, năng khiếu... Mặt xã hội làm nên chất người, được tạo thành bởi một hệ thống các quan hệ xã hội, các quan hệ đó được chế ước bởi những hoàn cảnh xã hội cụ thể. Mỗi cá nhân là chủ thể của một hệ thống các mối quan hệ xã hội phong phú và đa dạng, do đó có bộ mặt nhân cách riêng, có một thế giới tinh thần mang tính riêng độc đáo, không ai giống ai. Vì vậy, yêu cầu khách quan được đặt ra không nên và không thể đồng nhất cá nhân với cộng đồng xã hội. Con người là đối tượng giáo hóa của giáo dục, rất cần được phân hóa theo các hệ tiêu chí khác nhau để từ đó có cách tác động để giáo hóa có hiệu quả.
Phân hóa giáo dục còn là sự thể hiện công bằng xã hội trong giáo dục. Bởi lẽ ở đó, người học được chia thành các nhóm khác nhau về: Hoàn cảnh, thể lực, khả năng, nhu cầu... để cung ứng những dịch vụ giáo dục phù hợp nhằm phát triển cao nhất những năng lực bản thân. Phân hóa giáo dục là hoàn toàn phù hợp với những quy luật xã hội học giáo dục.
Dưới góc độ triết học, phân hóa giáo dục là sự thể hiện của phạm trù cái chung và cái riêng trong các hoạt động giáo dục. Nó biểu hiện tính chất phổ biến và cá biệt vốn được coi như hai mặt đối lập nhưng thống nhất trong sự vận động của chỉnh thể giáo dục.
Xét từ luận điểm của các nhà duy vật biện chứng về con người - Một vấn đề cơ bản của triết học Macxit thì con người vừa là một thực thể tự nhiên vừa là một thực thể xã hội. Mặt tự nhiên được quy định bởi các yếu tố sinh học, tạo nên các yếu tố sinh thể đa dạng, không đồng nhất cho các cá thể người. Theo đó, mỗi người là một thế giới tự nhiên khác biệt nhau về tố chất: thể lực, khí chất, năng khiếu... Mặt xã hội làm nên chất người, được tạo thành bởi một hệ thống các quan hệ xã hội, các quan hệ đó được chế ước bởi những hoàn cảnh xã hội cụ thể. Mỗi cá nhân là chủ thể của một hệ thống các mối quan hệ xã hội phong phú và đa dạng, do đó có bộ mặt nhân cách riêng, có một thế giới tinh thần mang tính riêng độc đáo, không ai giống ai. Vì vậy, yêu cầu khách quan được đặt ra không nên và không thể đồng nhất cá nhân với cộng đồng xã hội. Con người là đối tượng giáo hóa của giáo dục, rất cần được phân hóa theo các hệ tiêu chí khác nhau để từ đó có cách tác động để giáo hóa có hiệu quả.
Phân hóa giáo dục còn là sự thể hiện công bằng xã hội trong giáo dục. Bởi lẽ ở đó, người học được chia thành các nhóm khác nhau về: Hoàn cảnh, thể lực, khả năng, nhu cầu... để cung ứng những dịch vụ giáo dục phù hợp nhằm phát triển cao nhất những năng lực bản thân. Phân hóa giáo dục là hoàn toàn phù hợp với những quy luật xã hội học giáo dục.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, kiến nghị, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Chương 2. Thực trạng tổ chức quá trình dạy học môn giáo dục học theo tiếp cận phân hóa ở trường cao đẳng sư phạm Lạng Sơn
Chương 3. Thực nghiệm sư phạm
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 700
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 682
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 1481
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 651
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 537
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 59
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 124
👁 Lượt xem: 1096
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 1832
⬇ Lượt tải: 27
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 1424
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 903
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 122
👁 Lượt xem: 1187
⬇ Lượt tải: 20