Mã tài liệu: 30016
Số trang: 77
Định dạng: docx
Dung lượng file: 317 Kb
Chuyên mục: Giáo dục chính trị
Các nhà tương lai học khi dự báo xu hướng phát triển của nhân loại ở thế kỷ XXI đã nhận định: một trong những dấu hiệu nổi bật nhất của giai đoạn văn minh đương đại là lao động trí tuệ, nguồn lực con người, phụ nữ sẽ là những động lực quan trọng quyết định tới sự thành công trên con đường phát triển của các quốc gia và của cả nhân loại. Việc giải phóng phụ nữ, phát huy tiềm năng của phụ nữ là đòi hỏi khách quan và bức thiết của sự phát triển xã hội, trong đó sự bình đẳng và tiến bộ về giới sẽ tạo điều kiện khai thác và phát huy một cách có hiệu quả hơn tiềm năng của phụ nữ ở mức độ cao để phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội.
Chiếm 50,8% dân số và 50,6% lực lượng lao động xã hội, phụ nữ Việt Nam đã và đang tích cực tham gia vào hầu hết các lĩnh vực hoạt động, góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế- xã hội đất nước
Từ thực tiễn cách mạng Việt Nam, Đảng và Nhà nước nhận thức rất rõ: “Tăng tỷ lệ cán bộ nữ tham gia quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế, xã hội là điểm quan trọng để thực hiện quyền bình đẳng, dân chủ của phụ nữ, là điều kiện để phát huy tiềm năng, trí tuệ và nâng cao địa vị xã hội của phụ nữ”. Các quan điểm, tư tưởng cũng như những chủ trương, phương hướng mà các chỉ thị, nghị quyết đưa ra làm kim chỉ nam cho nhận thức và hành động của các cấp, các ngành đối với công tác cán bộ nữ, một nhiệm vụ hết sức quan trọng trong toàn bộ công tác cán bộ của Đảng. Những chủ trương, chính sách của Đảng ra đời nhìn chung đã tác động tích cực đến phụ nữ và công tác cán bộ nữ, đội ngũ cán bộ nữ được trưởng thành về số lượng và chất lượng.
Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác cán bộ nữ vẫn còn nhiều hạn chế, chưa tương xứng với vị thế của đội ngũ cán bộ nữ trong sự nghiệp đổi mới đất nước. Báo cáo tổng kết Chỉ thị 37 ngày 6/5/2002 nêu rõ: “tỷ lệ nữ trong cán bộ công chức chiếm 68,6%, trong đó cơ quan Trung ương chiếm 35,7% nhưng cán bộ l•nh đạo quản lý nữ chưa nơi nào đạt được 10%”.Trong các cấp uỷ đảng tỷ lệ cán bộ nữ rất thấp chưa nhiệm kỳ nào đạt 15% đặc biệt là ở cấp Trung ương và cấp X•. Trong các tổ chức chính trị x• hội như: Công đoàn, Đoàn thanh niên, Hội nông dân, tỷ lệ cán bộ l•nh đạo là nữ cũng rất thấp. So với nam giới trên tất cả các lĩnh vực, ở vị trí càng cao thì tỷ lệ nữ l•nh đạo quản lý càng thấp. Đặc biệt là các vị trí ra quyết định thì không những ở vị trí cao mà ngay cả ở vị trí thấp như cấp phòng, ban, tỷ lệ cán bộ nữ cũng rất hạn chế.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 734
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 145
👁 Lượt xem: 937
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 590
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 680
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 1080
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 1076
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 589
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 125
👁 Lượt xem: 925
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 805
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 781
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 638
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 902
⬇ Lượt tải: 19