Mã tài liệu: 131700
Số trang: 92
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Giáo dục chính trị
Để sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thắng lợi, cần phải tổ chức thực hiện những mục tiêu mà các nghị quyết của Đảng đã đề ra. Nghĩa là phải hiện thực hóa những yêu cầu, nhiệm vụ, mục tiêu mà sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang đòi hỏi. Muốn vậy, phải nâng cao hơn nữa hiệu quả, năng lực tổ chức thực tiễn của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý nói chung và cấp huyện nói riêng. Đây là vấn đề quyết định đến sự thành bại của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong giai đoạn hiện nay. Vấn đề đặt ra là có nâng cao được hiệu quả và năng lực tổ chức thực tiễn cho đội ngũ cán bộ thì mới có thể hiện thực hóa được chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng; pháp luật của Nhà nước vào trong đời sống xã hội.
Hơn nữa, thông qua quá trình tổ chức thực hiện chủ trương chính sách, nghị quyết của Đảng; pháp luật của Nhà nước vào trong cuộc sống, sẽ không ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý nói chung và cán bộ cấp huyện nói riêng.
Vấn đề nâng cao hiệu quả tổ chức thực tiễn không chỉ quan trọng đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh, Trung ương mà còn đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cấp huyện nhất là cấp huyện miền núi. Bởi vì, đối với miền núi, cấp huyện có vị trí chiến lược hết sức quan trọng trong quá trình tổ chức, triển khai thực hiện các chủ trương đường lối, nghị quyết của Đảng và pháp luật của Nhà nước vào trong đời sống ở cơ sở. Vì cơ sở là mắt khâu cuối cùng để kết nối chủ trương, đường lối, chính sách, nghị quyết của Đảng và pháp luật của Nhà nước thành một chỉnh thể hoàn chỉnh cho sự phát triển. Đồng thời, cơ sở còn là cấp để kiểm nghiệm tính phù hợp hay chưa phù hợp của các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. Đối với miền núi phía Bắc nói chung, vai trò của cấp huyện vô cùng quan trọng trong việc lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Tổ chức thực tiễn và vai trò của nó trong công tác lãnh đạo, quản lý của cán bộ cấp huyện ở điện biên
Chương 2: Tổ chức thực tiễn của đội ngũ cán bộ cấp huyện ở điện biên - thực trạng và giải pháp
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 805
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 1080
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 125
👁 Lượt xem: 925
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 638
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 735
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 902
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 720
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 1040
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 993
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 123
👁 Lượt xem: 841
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 1076
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 2753
⬇ Lượt tải: 20
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 590
⬇ Lượt tải: 17