Mã tài liệu: 235214
Số trang: 0
Định dạng: rar
Dung lượng file: 748 Kb
Chuyên mục: Nông Lâm nghiệp
TÓM TẮT
NGUYỄN THỊ TIẾN SỸ, Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Tháng 9/2005. “SỬ DỤNG KỸ THUẬT RFLP KHẢO SÁT SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA NẤM Rhizoctonia solani PHÂN LẬP TỪ NHIỀU CÂY KÝ CHỦ KHÁC NHAU”.
Giáo viên hướng dẫn:
ThS. TỪ THỊ MỸ THUẬN
Đề tài được thực hiện trên đối tượng là nấm Rhizoctonia solani. Đây là nấm có khả năng gây bệnh trên nhiều cây trồng khác nhau, ảnh hưởng rất lớn đến năng suất của cây trồng. Chúng tôi sử dụng kỹ thuật RFLP nhằm mục tiêu khảo sát sự đa dạng di truyền của các dòng nấm này, để dễ dàng cho việc đưa ra các biện pháp phòng trừ bệnh do nấm này gây ra. Đề tài được thực hiện tại phòng thực tập Bệnh cây khoa Nông Học và Trung tâm Phân Tích Thí Nghiệm trường Đại học Nông Lâm, Tp. Hồ Chí Minh, từ 01/03/05 đến 30/08/05.
Nội dung nghiên cứu:
1. Nhân sinh khối các dòng nấm R. solani.
2. Ly trích DNA của các dòng nấm R. solani.
3. Khuếch đại vùng rDNA-ITS của nấm R. solani bằng phương pháp PCR.
4. Thực hiện phản ứng cắt vùng rDNA-ITS đã được khuếch đại bằng các enzyme cắt hạn chế.
5. Phân tích sự đa dạng di truyền của các dòng nấm R. solani dựa trên kết quả cắt của các enzyme.
Kết quả đạt được:
1. Thu sinh khối và ly trích DNA của 45 dòng nấm R. solani.
2. Cải tiến quy trình PCR để khuếch đại vùng rDNA-ITS của nấm R. solani với cặp primer ITS 4 và ITS 5.
3. Khuếch đại được vùng rDNA-ITS của các dòng nấm R. solani.
4. Với 9 dòng nấm RM-61, BV-61-02, CX-8-02, CTĐ-77, BV-62-03, KT-63-01, XL-4, L-73 và ĐHL-63, khi cắt với các enzyme hạn chế Alu I, Hae III, và Taq I cho ra các đoạn cắt giới hạn có kích thước khác nhau. Phân tích ITS-RFLP cho thấy, 7 dòng nấm R. solani nói trên (trừ 2 dòng L-73, và ĐHL-63) thuộc 6 nhóm khác nhau.
MỤC LỤC
PHẦN TRANG
Trang bìa
Trang tựa
Lời cảm ơn iii
Tóm tắt iv
Mục lục v
Danh sách các hình viii
Danh sách các bảng ix
Danh sách chữ viết tắt x
Phần I. MỞ ĐẦU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục tiêu 1
1.3. Yêu cầu của đề tài 2
1.4. Giới hạn của đề tài 2
Phần II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1. Giới thiệu về nấm Rhizoctonia solani 3
2.1.1. Đặc điểm hình thái 3
2.1.2. Đặc điểm sinh lý 4
2.1.3. Đặc điểm nuôi cấy 4
2.2. Điều kiện phát sinh bệnh 4
2.3. Phạm vi ký chủ của nấm R. solani 5
2.4. Sự phân nhóm của nấm R. solani 6
2.5. Các phương pháp phân tử thường dùng để nghiên cứu sự đa dạng di truyền của nấm R. solani 8
2.5.1. Phương pháp PCR (Polymerase Chain Reaction) 8
2.5.1.1. Nguyên tắc của phương pháp PCR 8
2.5.1.2. Các thành phần cần thiết để thực hiện phản ứng PCR 8
2.5.1.3. Tiến hành phản ứng PCR 9
2.5.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến phản ứng PCR 10
2.5.1.5. Lợi ích của phản ứng PCR 10
2.5.2. Phương pháp RFLP (Restriction Fragment Length Polymorphism) 11
2.5.2.1. Restriction endonuclease 11
2.5.2.2. Nguyên tắc của phương pháp 11
2.5.2.2. Quy trình của phương pháp 11
2.6. Cơ sở khoa học của việc sử dụng đoạn rDNA-ITS trong nghiên cứu sự
đa dạng di truyền của nấm R. solani 12
2.6.1. Giới thiệu về vùng rDNA 12
2.6.2. Sử dụng vùng rDNA để nghiên cứu sự đa dạng di truyền 14
2.7. Một số nghiên cứu trong nước và ngoài nước về sự đa dạng của nấm
R. solani 15
2.7.1. Nghiên cứu ngoài nước 15
2.7.2. Nghiên cứu trong nước 17
Phần III. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 18
3.1. Thời gian và địa điểm 18
3.2. Nội dung nghiên cứu 18
3.3. Nguồn nấm Rhizoctonia solani 18
3.4. Phương pháp tiến hành 18
3.4.1. Phục hồi và nhân sinh khối nấm R. solani 18
3.4.2. Ly trích DNA tổng số (isolation of DNA) của nấm R. solani 19
3.4.3. Khuếch đại vùng rDNA-ITS của các dòng nấm R. solani 21
3.4.4. Điện di và đọc kết quả PCR trên gel agarose 22
3.4.5. Phân tích RFLP vùng rDNA-ITS của các dòng nấm R. solani 23
Phần IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24
4.1. Ly trích DNA tổng số của nấm R. solani 24
4.2. Khuếch đại vùng rDNA-ITS thông qua phản ứng PCR 25
4.2.1. Lượng DNA khuôn 25
4.2.2. Khảo sát chu trình nhiệt 26
4.2.3. Khảo sát nồng độ primer 27
4.2.4. Kết quả khuếch đại vùng rDNA-ITS của nấm R. solani 28
4.3. Phân tích RFLP vùng rDNA-ITS của các dòng nấm R. solani 29
Phần V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 33
5.1 Kết luận 33
5.2. Đề nghị 33
Phần VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO 34
Phần VII. PHỤ LỤC 37
SỬ DỤNG KỸ THUẬT RFLP KHẢO SÁT SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA NẤM Rhizoctonia solani PHÂN LẬP TỪ NHIỀU CÂY KÝ CHỦ KHÁC NHA
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 638
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 547
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 589
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 612
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 634
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 581
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 586
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 0
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16