Mã tài liệu: 242899
Số trang: 94
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 1,419 Kb
Chuyên mục: Nông Lâm nghiệp
Đặt vấn đề
Xã hội ngày càng văn minh hơn đã nâng cao sự nhận thức của con ng−ời về rừng. Con ng−ời nhận thức đ−ợc cần thiết phải có một diện tích rừng nhất định, không phải chỉ vì giá trị trực tiếp của nó, mà còn vì những lợi ích khác do rừng đem lại có tính chất gián tiếp, nh−ng không kém phần quan trọng, đó là tác dụng bảo vệ môi tr−ờng, tác dụng bảo tồn các loài động thực vật quý hiếm sống trong rừng, tác dụng tạo ra cảnh quan môi tr−ờng sinh thái,
Đất n−ớc Việt Nam, trải dài trên nhiều vĩ tuyến với độ cao chênh lệch trên 3000m, với địa hình đa dạng, khí hậu thay đổi từ nhiệt đới ẩm phía Nam, đến khí hậu ôn hoà ở phía Bắc, tạo nên sự đa dạng về hệ sinh thái tự nhiên và sự phong phú về thành phần các loài sinh vật rừng, 3/4 diện tích lãnh thổ là rừng và đất rừng. Những hệ sinh thái đó gồm: Rừng ngập mặn, rừng tràm, rừng ngập n−ớc ngọt, rừng cây lá rộng đai thấp, rừng cây lá rộng nửa rụng lá, rừng trên núi đá vôi, rừng hỗn giao lá rộng và lá kim, rừng đai núi cao, rừng tre nứa, {23}.
Ba m−ơi năm chiến tranh, diện tích rừng Việt Nam bị tàn phá nghiêm trọng (mất 2 triệu ha rừng) (Võ Quý 1995), đến năm 1975 còn lại 9,5 triệu ha. Dân số ngày một tăng, khai thác không hợp lý, yếu kém trong công tác quản lý. Những năm tiếp theo rừng tiếp tục bị suy giảm cả về số l−ợng, chất l−ợng. Năm 1995, tổng diện tích rừng tự nhiên chỉ còn 9.494.300ha, trong đó phần lớn diện tích rừng đã bị khai thác quá mức, tạo thành những lâm phần nghèo kiệt, độ che phủ giảm xuống còn 32% (theo thống kê của Viện điều tra quy hoạch rừng) {48}
Mất rừng gây ra hậu quả nghiêm trọng, nh− diện tích đất trống đồi núi trọc tăng, là nguyên nhân gây ra hiện t−ợng xói mòn, rửa trôi, lũ lụt, hạn hán, mất diện tích canh tác, mất đi sự đa dạng sinh học, Trong những năm qua, chúng ta chỉ chú ý khai thác rừng tự nhiên, vì đây là đối t−ợng có trữ l−ợng gỗ lớn, nhiều loài cây quý hiếm có giá trị kinh tế cao. Mặc dù diện tích rừng trồng cũng tăng trong những năm gần đây, song rừng trồng th−ờng có cấu trúc không ổn định, vai trò bảo vệ môi tr−ờng, phòng hộ kém.
Hầu hết, rừng tự nhiên của Việt Nam đều bị tác động, sự tác động theo hai h−ớng chính đó, là chặt chọn (chặt cây đáp ứng yêu cầu sử dụng). Đây là lối khai thác hoàn toàn tự do, phổ biến ở các vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống (lấy gỗ về làm nhà, làm củi, ). Cách thứ hai là khai thác trắng nh−: phá rừng làm n−ơng rẫy, khai thác trồng cây công nghiệp, phá rừng tự nhiên trồng rừng công nghiệp, ). Trong hai cách này, cách thứ nhất rừng vẫn còn tính chất đất rừng, kết cấu rừng bị phá vỡ, rừng nghèo kiệt về trữ l−ợng và chất l−ợng, nh−ng vẫn còn khả năng phục hồi. Với cách khai thác thứ hai, rừng hoàn toàn bị mất trắng, khó có khả năng phục hồi
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 658
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 515
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 652
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 518
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 506
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 1139
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 434
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 836
⬇ Lượt tải: 16