Tìm tài liệu

Mot so kien thuc ve rung

Một số kiến thức về rừng

Upload bởi: toiyeubien1972

Mã tài liệu: 223871

Số trang: 8

Định dạng: doc

Dung lượng file: 72 Kb

Chuyên mục: Nông Lâm nghiệp

Info

MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ RỪNG

[FONT="]1. Khái niệm rừng:

ã Rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển (Morozov 1930). Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất và là một bộ phận của cảnh quan địa lý.

ã Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý, trong đó bao gồm một tổng thể các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh vật. Trong quá trình phát triển của mình chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau và với hoàn cảnh bên ngoài (M.E. Tcachenco 1952).

ã Rừng là sự hình thành phức tạp của tự nhiên, là thành phần cơ bản của sinh quyển địa cầu (I.S. Mê lê khôp 1974).

ã Rừng cũng có thể hiểu bằng một cách khác là vùng đất đủ rộng có cây cối mọc lâu năm.

ã Rừng tự nhiên 9,77 triệu ha, chiếm 84,37%.

Rừng trồng 1,81 triệu ha, chiếm 14,63%.

ã Rừng là một thể tổng hợp phức tạp có mối quan hệ qua lại giữa các cá thể trong quần thể, giữa các quần thể trong quần xã và có sự thống nhất giữa chúng với hoàn cảnh trong tổng hợp đó.

ã Rừng luôn luôn có sự cân bằng động, có tính ổn định, tự điều hòa và tự phục hồi để chống lại những biến đổi của hoàn cảnh và những biến đổi về số lượng sinh vật, những khả năng này được hình thành do kết quả của sự tiến hóa lâu dài và kết quả của sự chọn lọc tự nhiên của tất cả các thành phần rừng. Rừng có khả năng tự phục hồi và trao đổi cao.

ã Rừng có sự cân bằng đặc biệt về sự trao đổi năng lượng và vật chất, luôn luôn tồn tại quá trình tuần hoàn sinh vật, trao đổi vật chất năng lượng, đồng thời nó thải ra khỏi hệ sinh thái các chất và bổ sung thêm vào đó một số chất từ các hệ sinh thái khác.

ã Sự vận động của các quá trình nằm trong các tác động tương hỗ phức tạp dẫn tới sự ổn định bền vững của hệ sinh thái rừng.

II.1.1. Phân loại rừng:

II.1.1.1. Rừng lá kim:

o Ở vùng ôn đới có thành phần khá đồng nhất, khí hậu lạnh, có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất thấp hơn vùng nhiệt đới (nhóm cây đặc trưng là thông, vân sam, lim sam và cây Seqnota khổng lồ).

o Phân bố chủ yếu ở Châu Âu, Bắc Mỹ, Nga, Trung Quốc và một số vùng núi cao nhiệt đới.

II.1.1.2. Rừng rụng lá ôn đới:

Giápv[FONT="] nhiệt đới và phân bố chủ yếu ở vùng thấp, chủ yếu ở Châu Âu, Đông Bắc Mỹ, Nam Mỹ, một phần Trung Quốc, Nhật Bản, Oxtrâylia nó thường rụng lá vào mùa thu, chiếm phần lớn diện tích canh tác của những nước này khoảng 35% diện tích .

Rừng taiga có tại khu vực có vĩ độ cao của Bắc bán cầu, chỉ dưới tundra (lãnh nguyên) và phía trên của các thảo nguyên.

Taiga hay rừng taiga (từ tiếng Mông Cổ) là một quần xã sinh vật với đặc trưng nổi bật là các rừng cây lá kim. Taiga bao phủ hầu hết phần trên đại lục của Alaska, Canada, Thụy Điển, Phần Lan, Na Uy và Nga (đặc biệt là Siberi), cũng như phần xa nhất về phía bắc của Hoa Kỳ (không kể Alaska), bắc Kazakhstan và khu vực Hokkaido của Nhật Bản. Rừng taiga là quần xã sinh vật đất liền lớn nhất trên thế giới. Tại Canada, thuật ngữ boreal forest ( rừng phương bắc) được sử dụng để chỉ phần phía nam của quần xã sinh vật này, trong khi "taiga" được dùng để chỉ khu vực phía bắc trơ trụi hơn, ở phía nam của ranh giới cây gỗ Bắc Cực.

Do Bắc Mỹ và đại lục Á-Âu trong quá khứ gần đây đã được nối liền bằng cầu đất liền Bering, nên một loạt các loài động-thực vật (chủ yếu là động vật) đã có thể xâm chiếm cả hai lục địa này và được phân bổ trong quần xã sinh vật taiga. Các nhóm sinh vật khác thì khác biệt theo khu vực, thông thường với mỗi chi có vài loài khác biệt, chúng chiếm các khu vực khác nhau của rừng taiga. Rừng taiga cũng có một số loài cây gỗ lá nhỏ sớm rụng như bạch dương, tống quán sủi, liễu và dương rung; chủ yếu trong các khu vực không có mùa đông quá lạnh. Tuy nhiên, các loài thông rụng lá lại sinh sống trong những khu vực có mùa đông lạnh giá nhất ở Bắc bán cầu, tại miền đông Siberi. Phần phía nam của rừng taiga còn có các loài cây như sồi, phong và du rải rác trong các rừng cây lá kim.

II.1.1.3. Rừng mưa nhiệt đới:

Phân bốØ[FONT="] chủ yếu ở vùng khí hậu nóng, mưa nhiều và có tính đa dạng sinh học cao nhất.Hệ cây rừng quanh năm có lá,dây leo chằng chịt,phía dưới đất tối âm u, nóng và ẩm

Rừng nhiệt đới có giá trị kinh tế cao phục vụ đời sống con người do cóØ[FONT="] khối lượng sinh học cao phong phú về số lượng cũng như chất lượng nên đang bị con người khai thác một cách triệt để

Diện tích chỉ còn khoảng 50% so vớiØ[FONT="] trước và chỉ còn chiếm 8% so với diện tích lục địa.

VD: Rừng Cúc Phương khu rừng nhiệt đới điển hình, có diện tích 22,000 mẩu. Đây là một rừng nguyên sinh trong vùng đá vôi với rất nhiều hang động. Có những động còn di tích chứng tỏ rằng loài người đã xử dụng từ 12.500 năm về trước.

Có cây sống đến hàng ngàn tuổi. Đường kính đến vài thước và cao đến 50 m Có cây to vài chục người ôm không xuể.

Rừng Cúc Phương với hàng trăm loài động vật hoang dã, hàng ngàn loài côn trùng, độ 1.800 loại, hai trăm họ và 30 bộ.

Năm 1996 đã tổng kết với 71 loài thú, 319 loài chim, 33 loài bò sát và 16 loài lưỡng cư. Voọc quần đừi trắng( Trachipythecus francoisi delacouri) là biểu tượng của rừng Cúc Phương. Ngoài ra những loài Cu li lùn, Tê Tê đang nằm trong sách đỏ Việt Nam.

Rừng có hai loài sóc bay.

Đặc biệt là một loài Sóc bụng đỏ ( Callosciurus erythraeus cucphuongensis) chỉ có ở rừng Cúc Phương mà thôi.

Rừng có hai loại dơi. Dơi Đốm Hoa (Scotomanes ornatus) thấy lần đầu tiên ở Việt Nam tại Rừng Cúc Phương.

Trong số 4 loài gà, ba loại là chim quý được bảo vệ, đó là Công (Pavo muticus), Gà Tiền (Polyplectron bicalcaratum) và Gà Lôi Trắng (Lophura nycthemera). Đồng thời có những chim quý khác như Hồng Hoàng và Cao Cát.

Rừng còn có 17 loài rắn, 13 loại thằn lằn, và ba loại rùa

II.1.1.4. Rừng phòng hộ:

Nhằm điều tiết nguồn nước cho các dòng chảy, các hồ chứa để hạn chế lũ lụt, giảm xói mòn, bảo vệ đất, ngăn sự bồi lấp lòng sông, lòng hồ. Chủ yếu là những nơi đồi núi có độ dốc cao, yêu cầu đối với rừng phòng hộ đầu nguồn đầu nguồn phải tạo thành vùng tập trung có cấu trúc hỗn loài, nhiều tầng, có độ che phủ của tán rừng là 0,6 trở lên.

Rừng phòng hộ ven biển: Được thành lập với mục đích chống gió hạn, chắn cát bay, ngăn chặn sự xâm mặn của biển, chắn sóng lấn biển, chống sạt lở, bảo vệ các công trình ven biển. Rừng phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái: Nhằm mục đích điều hòa khí hậu,

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Một số kiến thức về rừng
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Một số kiến thức về rừng
  • Một số kiến thức về rừng
  • Một số kiến thức về rừng
  • Một số kiến thức về rừng
  • Một số kiến thức về rừng
  • Một số kiến thức về rừng
  • Một số kiến thức về rừng
  • Một số kiến thức về rừng

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Kiến thức bản địa về sử dụng tài nguyên rừng ...

Upload: DUCANVT

📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 459
Lượt tải: 16

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch ...

Upload: vongquaydongtien2020

📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 659
Lượt tải: 16

Nghiên cứu đặc điểm lâm học của một số ưu ...

Upload: huule005

📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 579
Lượt tải: 16

Đánh giá ảnh hưởng của rừng đến sự hình ...

Upload: phamvinhha

📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 747
Lượt tải: 16

Các phương pháp chế biến thức ăn cho lợn rừng

Upload: nttungvcbs

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 715
Lượt tải: 20

Nghiên cứu hiệu quả của một số mô hình rừng ...

Upload: hoangdungtong2002

📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 652
Lượt tải: 16

Chọn lọc các dòng vô tính Keo lá tràm Acacia ...

Upload: leminhnguyenhut

📎
👁 Lượt xem: 567
Lượt tải: 17

Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến ...

Upload: thanhhtt

📎 Số trang: 168
👁 Lượt xem: 561
Lượt tải: 16

Nghiên cứu một số đặc điểm khuyết tật trên ...

Upload: hanh2907

📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 650
Lượt tải: 16

Tìm hiểu thực trạng quản lý bảo vệ rừng cho ...

Upload: helivn91

📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 611
Lượt tải: 16

Một số cơ sở lý luận về mở rộng thị trường ...

Upload: tungbibo2010

📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 621
Lượt tải: 16

Phân tích thực trạng ngành nuôi tôm sú của ...

Upload: tuandv

📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 301
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Một số kiến thức về rừng

Upload: toiyeubien1972

📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 587
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Nông Lâm nghiệp
Một số kiến thức về rừng MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ RỪNG [FONT=&quot]1. Khái niệm rừng: ã Rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển (Morozov 1930). Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất và là một bộ doc Đăng bởi
5 stars - 223871 reviews
Thông tin tài liệu 8 trang Đăng bởi: toiyeubien1972 - 17/06/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 17/06/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Một số kiến thức về rừng