Mã tài liệu: 259721
Số trang: 15
Định dạng: doc
Dung lượng file: 115 Kb
Chuyên mục: Luật
1. Khái niệm và tầm quan trọng của việc làm.
Trước khi đi phân tích các biện pháp hỗ trợ và giải quyết việc làm cho người lao động thì cần phải hiểu khái niệm việc làm: Điều 55 Hiến pháp năm 1992 quy định: “lao động là quyền và nghĩa vụ công dân. Nhà nước và xã hội có kế hoạch tạo ngày càng nhiều việc làm cho NLĐ”. Theo đó, có việc làm là quyền cơ bản của NLĐ nhưng đồng thời cũng là trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi cá nhân NLĐ. Quan niệm này mở ra bước chuyển căn bản trong nhận thức về việc làm và giải quyết việc làm đối với cả nhà nước và mỗi cá nhân. Trên cơ sở đó cùng với việc tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế vào hoàn cảnh Việt Nam, Điều 13 Bộ lao động đã quy định: “mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm”. Như vậy việc làm được cấu thành từ ba yếu tố: hoạt động lao động; tạo ra thu nhập và tính hợp pháp.
Việc làm mang tầm quan trọng rất lớn trên các bình diện khác: bình diện kinh tế – xã hội; bình diện chính trị – pháp lý; bình diện quốc gia – quốc tế. Chính vì thế hỗ trợ và giải quyết việc làm là một vấn đề được nhà nước quan tâm hàng đầu. Để giải quyết việc làm cho người lao động, nhà nước có thể sử dụng nhiều biện pháp khác nhau. Có những bện pháp trực tiếp giải quyết việc làm cho NLĐ nhưng cũng có căn những biện pháp chỉ mang tính chất hỗ trợ cho việc giải quyết việc làm. Các biện pháp mang tính hỗ trợ cho giải quyết việc làm như khuyến khích đầu tư, lập các chương trình việc làm, phát triển hệ thống dịch vụ việc làm, dạy nghề gắn với việc làm, thành lập các quỹ giải quyết việc làm, cho vay từ các quỹ chuyên dụng các biện pháp trực tiếp giải quyết việc làm như đưa NLĐ Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, khuyến khích tuyển dụng lao động và tự do hợp đồng. Chúng ta hãy cùng đi sâu phân tích các biện pháp trên
2. Các biện pháp hỗ trợ và giải quyết việc làm.
2.1. Chương trình việc làm.
Nội dung chương trình gồm mục tiêu, chỉ tiêu việc làm mới, các nội dung hoạt động, thời gian, các giải pháp, nguồn tài chính, tổ chức thực hiện và quản lý chương trình.
Bộ Lao động – thương binh và xã hội chủ trì phối hợp với Bộ kế hoạch và đầu tư, Bộ tài chính trình Thủ tướng chính phủ ban hành cơ chế quản lý điều hành hoạt động quỹ quốc gia về việc làm. Bộ kế hoạch và đầu tư chủ trì phối hợp với Bộ tài chính , Bộ lao động – thương binh và xã hội lập kế hoạch các nguồn tài chính và năm năm cho chương trình quốc gia về việc làm (Điều 2 NĐ của chính phủ số 39/2003/NĐ-CP). Đối với chương trình giải quyết việc làm của địa phương Điều 4 NĐ số 39/2003/NĐ-CP có quy định “Hằng năm, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng Chương trình và Quỹ giải quyết việc làm của địa phương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định; tổ chức thực hiện quyết định đó và báo cáo kết quả về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 565
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 487
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 1661
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 493
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 522
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 613
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 595
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 657
⬇ Lượt tải: 20
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 17