Mã tài liệu: 221369
Số trang: 16
Định dạng: doc
Dung lượng file: 189 Kb
Chuyên mục: Luật
[FONT=Times New Roman]A. GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ:
[FONT=Times New Roman]Việc xác định chính xác loại hợp đồng lao động ( HĐLĐ ) sẽ có ý nghĩa to lớn đối hoạt động giải quyết tranh chấp lao động, đặc biệt là loại tranh chấp về đơn phương chấm dứt HĐLĐ. Bởi vì việc xác định đúng loại HĐLĐ là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ của một trong hai bên ( Người lao động ( NLĐ) và người sử dụng lao động ( NSDLĐ)) đã hợp pháp hay chưa về căn cứ chấm dứt cũng như thời hạn báo trước , để từ đó giải quyết đúng các quyền lợi hợp pháp của mỗi bên. Thấy được tầm quan trọng của vấn đề trên, nên em đã chọn đề tài : “ Phân tích và bình luận các loại ( thời hạn) của hợp đồng lao động, giải quyết bài tập tình huống ” để làm đề tài nghiên cứu.
[FONT=Times New Roman]
[FONT=Times New Roman]B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
[FONT=Times New Roman]I. Giải thích một số khái niệm:
[FONT=Times New Roman]1. Hợp đồng lao động:
[FONT=Times New Roman]Hiện nay, theo Điều 26 BLLĐ năm 1994, sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006 và 2007 quy định: “Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động”.
[FONT=Times New Roman] Như vậy, trong khái niệm hợp đồng lao động phải lưu ý những vấn đề: sự thỏa thuận tự nguyện giữa các bên; chủ thể của hợp đồng lao động là người lao động và người sử dụng lao động, mục đích của các bên là hướng tới lợi ích chung trong quan hệ lao động. Vì vậy, có thể hình dung HĐLĐ là hình thức pháp lý của quá trình trao đổi, mua bán một loại hàng hóa đặc biệt, hàng hóa sức lao động
[FONT=Times New Roman]2. Thời hạn hợp đồng lao động:
[FONT=Times New Roman]Thời hạn HĐLĐ là khoảng thời gian mà HĐLĐ phát sinh hiệu lực, ràng buộc trách nhiệm pháp lý đối với các bên trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ đã được xác định trong nội dung HĐLĐ.
[FONT=Times New Roman]Trước đây, thời hạn của HĐLĐ được quy định tại Điều 27 BLLĐ năm 1994. Tại khoản 3 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung năm 2002 đã quy định như sau:
[FONT=Times New Roman]1 - Hợp đồng lao động phải được giao kết theo một trong các loại sau đây:
[FONT=Times New Roman]a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn.
[FONT=Times New Roman]Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng;
[FONT=Times New Roman]b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn.
[FONT=Times New Roman]Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng;
[FONT=Times New Roman]c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.
[FONT=Times New Roman]2 - Khi hợp đồng lao động quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này hết hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết [URL="http://luat.xalo.vn/thuat-ngu-phap-ly/133790319/Hop-dong-lao-dong.html"][FONT=Times New Roman]Hợp đồng lao động[FONT=Times New Roman] mới; nếu không ký kết hợp đồng lao động mới, hợp đồng đã giao kết trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động mới là hợp đồng xác định thời hạn thì cũng chỉ được ký thêm một thời hạn, sau đó nếu người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn.
[FONT=Times New Roman]3 - Không được giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định mà thời hạn dưới 12 tháng để làm những công việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay thế người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản hoặc nghỉ việc có tính chất tạm thời khác".
[FONT=Times New Roman]II. Phân tích và bình luận (các loại ) thời hạn của hợp đồng lao động:
[FONT=Times New Roman]1. Phân tích các loại thời hạn của hợp đồng lao động:
[FONT=Times New Roman]Theo quy định tại Điều 27 BLLĐ sửa đổi, bổ sung, Điều 4 Nghị định 44/2003/NĐ/CP, HĐLĐ gồm các loại thời hạn sau:
[FONT=Times New Roman]1.1. Hợp đồng lao động không xác định thời hạn:
[FONT=Times New Roman]“Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng;”
[FONT=Times New Roman]HĐLĐ loại này áp dụng cho những công việc không xác định thời điểm kết thúc hoặc những công việc có thời hạn trên 36 tháng và trường hợp tuyển dụng vào biên chế nhà nước trước dây nay chuyển sang kí HĐLĐ.
[FONT=Times New Roman]Hơp đồng này được thực hiện từ khi bắt đầu đến khi có một sự kiện làm chấm rứt quan hệ giữa hai bên. Ưu điểm của nó là tạo ra một môi trường tự do, các chủ thể có thể chủ động chấm dứt bất cứ khi nào với điều kiện tuân thủ các quy định của pháp luật.
[FONT=Times New Roman]1.2. Hợp đồng lao động xác định thời hạn:
[FONT=Times New Roman]“Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng;”
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 491
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 485
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 522
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 487
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 2053
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 613
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 608
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 703
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 1661
⬇ Lượt tải: 20