Mã tài liệu: 250165
Số trang: 17
Định dạng: doc
Dung lượng file: 143 Kb
Chuyên mục: Luật
1. Phân tích và đánh giá các quy định về quyền chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động(5 điểm)
2. H làm việc tại doanh nghiệp nhà nước (DN) A từ tháng 01/1985 theo chế độ tuyển dụng vào biên chế. Tháng 01/1996, hai bên ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Tháng 07/2010, theo nhu cầu sản xuất kinh doanh, giám đốc doanh nghiệp đề nghị H sang làm việc tại một địa điểm khác (cách trụ sở chính nơi H đang làm việc 200 km) với công việc và mức lương không thay đổi và thông báo nếu H không đồng ý sẽ ra quyết định điều động. Mặc dù không muốn nhưng H nghĩ nếu mình không đồng ý thì doanh nghiệp cũng ra quyết định và để tránh mâu thuẫn với giám đốc nên đồng ý đi để cho mọi việc êm đẹp. Sau khi chuyển sang làm công việc ở địa điểm mới trong thời gian 3 tháng, do gặp hoàn cảnh khó khăn về gia đình, căn cứ vào Điều 33 BLLĐ sửa đổi H đề nghị doanh nghiệp được trở lại làm việc ở địa điểm cũ. Tuy nhiên, doanh nghiệp không chấp thuận vì cho rằng hai bên đã thỏa thuận thay đổi hợp đồng lao động. Cho rằng doanh nghiệp giải quyết không hợp tình, hợp lý, nên sau khi thông báo cho người quản lý trực tiếp, H trở về doanh nghiệp và đề nghị được bố trí công việc tại trụ sở chính theo như hợp đồng lao động đã ký kết. Doanh nghiệp không đồng ý và yêu cầu H tiếp tục làm việc theo như thỏa thuận của tháng 01/2007. H không trở lại làm việc và liên tiếp có đơn yêu cầu đề nghị doanh nghiệp giải quyết nguyện vọng của mình. Sau khi H nghỉ việc 15 ngày, doanh nghiệp dự kiến sẽ tiến hành kỷ luật H.
Hỏi:
a. Sự kiện xảy ra tháng 07/2010 có phải là thỏa thuận thay đổi hợp đồng hay không? Tại sao? ( 1 điểm)
b. Anh/ chị hãy tư vấn để doanh nghiệp xử lý hình thức kỷ luật lao động phù hợp và xử lý là đúng pháp luật.(2 điểm)
Tình tiết bổ sung: Giả sử doanh nghiệp tiến hành kỷ luật lao động H với hình thức sa thải (căn cứ theo điểm c khoản 1 Điều 85 BLLĐ). Cho rằng căn cứ xử lý kỷ luật mình là chưa đủ cơ sở pháp lý, H yêu cầu cơ quan tổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động.
Hỏi:
c. Hãy tư vấn cho H trong việc yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động (1,5 điểm)
d. Chế độ, quyền lợi cho H theo quy định của pháp luật lao động? (0,5 điểm
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 518
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 519
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 608
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 1661
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 284
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 707
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 19