Mã tài liệu: 233929
Số trang: 14
Định dạng: doc
Dung lượng file: 109 Kb
Chuyên mục: Luật
1. Nêu mối quan hệ giữa thỏa ước lao động tập thể và tranh chấp lao động tập thể (3 điểm)
2. T thường trú tại phường Quan Hoa, quận Cầu giấy là kỹ sư kỹ thuật giao kết hợp đồng không xác định thời hạn với ngân hàng ACB, làm việc tại chi nhánh Trung Yên quận Thanh Xuân, Hà Nội. Trước khi thực hiện hợp đồng lao động, T có thời gian thử việc là 2 tháng. Trong thời gian thử việc, T được cử đi Singapo học lớp tập huấn luyện nghiệp vụ vận hành và bảo trì máy rút tiền ATM trong thời gian 2 tuần với chi phí do ngân hàng đảm bảo. Sau 3 tháng thực hiện hợp đồng chính thức, T trúng tuyển khóa đào tạo sau đại học ti Singapo với học bổng 100% theo hợp đồng hợp tác đào tạo giữa Singapo và ngân hàng, thời gian đào tạo là 2 năm, bắt đầu từ ngày 1/6/2004. T được cử đi học với cam kết sau khi học xong sẽ tiếp tục thực hiện hợp đồng ít nhất là 5 năm, nếu không sẽ bồi thường toàn bộ chi phí đào tạo và khoản tiền lương ứng với tiền lương, thưởng đã hưởng từ ngân hàng từ khi bắt đầu làm việc. Hết thời gian học, T làm đơn xin tạm hoãn hợp đồng thêm 1 tháng nữa để giải quyết một số công việc cá nhân, ngân hàng không chấp nhận và yêu cầu T phải có mặt làm việc vào ngày 10/6/2006. Ngày 17/6/2006, T vẫn không có mặt tại nơi làm việc nên ngân hàng ra quyết định sa thải và buộc T bồi thường theo cam kết lên đến 205.000.000đ. Ngày 10/7/2006 T về nước và không đồng ý với quyết định sa thải với lý do về muộn vì bị ốm.
Hỏi:
a/ Cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp nếu T có yêu cầu? (1,5 điểm)
b/ Nhận xét về quyết định sa thải T? (2 điểm)
c/ Giải quyết quyền lợi cho T theo quy định pháp luật hiện hành? (1,5 điểm)
d/ Giả sử nếu do vi phạm mà phải bồi thường, T phải bồi thường những khoản nào? Vì sao? (2 điểm)
I, MỐI QUAN HỆ GIỮA THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ VÀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ
Để hiểu được mối quan hệ giữa thỏa ước lao động tập thể và tranh chấp lao động tập thể thì trước hết ta cần làm rõ thế nào là lao động tập thể? Thế nào là tranh chấp lao động tập thể?
1) Thỏa ước lao động tập thể
Trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước không quy định cụ thể quyền và nghĩa vụ của NLĐ cũng như NSDLĐ mà chỉ điều chỉnh bằng cách tạo hành lang pháp lý làm cơ sở cho các bên thương lượng, thỏa thuận các quyền và nghĩa vụ cụ thể, phù hợp với điều kiện khả năng thực tế của từng doanh nghiệp. Song, trong quan hệ lao động, NLĐ luôn ở vị thế yếu hơn so với NSDLĐ nên sự bóc lột sức lao động và sự bất bình đẳng xảy ra là điều tất yếu. Nhằm điều hòa lợi ích, ngăn ngừa mâu thuẫn trong quan hệ lao động, tạo nên cộng đồng quyền lợi và trách nhiệm giữa hai bên thỏa ước lao động tập thể ra đời
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 354
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 518
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 557
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 434
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 667
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 535
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 523
⬇ Lượt tải: 16