Mã tài liệu: 89561
Số trang: 103
Định dạng: docx
Dung lượng file: 540 Kb
Chuyên mục: Luật ngân hàng
Được mệnh danh là ngành công nghiệp không khói, ngành du lịch cũng đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển chung của cả dân tộc. Đảng và Nhà nước ta đã xác định: “ Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao; phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan giải trí, nghỉ dưỡng của nhân dân và khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm và phát triển kinh tế xã hội của đất nước”. Với những định hướng như vậy, trong những năm qua ngành du lịch Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, trở thành một ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội, góp phần tích cực vào quá trình đổi mới, hội nhập khu vực và thế giới của đất nước.
Quảng Ninh là một trong ba trung tâm kinh tế trọng điểm ở phía Bắc, đồng thời là một trong bốn trung tâm du lịch lớn của cả nước. Có được điều này là do Quảng Ninh có một nguồn tài nguyên du lịch đa dạng và phong phú, nổi bật là Vịnh Hạ Long, hai lần được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới, cùng với đó là hệ thống các công trình kiến trúc, đình, chùa và các di tích lịch sử văn hóa có ý nghĩa quan trọng của nước nhà. Với những tiềm năng như vậy, hàng năm ngành du lịch Quảng Ninh đã thu hút được hàng triệu lượt khách du lịch trong nước cũng như quốc tế đến tham quan và nghỉ dưỡng, nguồn thu từ du lịch đạt hàng ngàn tỉ đồng. Tham gia vào sự thành công đó của ngành du lịch, các doanh nghiệp kinh doanh du lịch ( nhà hàng, khách sạn, công ty du lịch...) có những đóng góp không nhỏ, nhiều doanh nghiệp đã làm ăn có lãi, đứng vững trong cơ chế thị trường, tạo cho mình một diện mạo mới, một cung cách làm ăn mới. Ở những doanh nghiệp đó, yếu tố “ văn hóa danh nghiệp” đã manh nha được hình thành, khẳng định được tinh thần và đóng góp của mọi thành viên trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh đó còn nhiều doanh nghiệp chỉ chú trọng đến lợi nhuận, coi lợi nhuận như là một “tiêu chuẩn duy nhất” để tồn tại, không quan tâm đến việc xây dựng “Văn hoá doanh nghiêp”. Từ đó dẫn đến lương tâm, phẩm giá của người lao động bị giảm sút, nạn ô nhiễm môi trường, các tệ nạn xã hội cũng phát triển theo. Một số doanh nghiệp khác cũng không quan tâm xây dựng văn hóa doanh nghiệp nên làm ăn kém hiệu quả, chất lượng sản phẩm không đảm bảo, trình độ quản lý, kinh doanh kém, cạnh tranh không lành mạnh, không trả lương, trả thưởng cho người công nhân đúng thời hạn, không đảm bảo vệ sinh an toàn lao động, làm cho người lao động không hứng thú làm việc, không gắn bó với doanh nghiệp. Tất cả những điều ấy cho thấy, các doanh nghiệp thiếu hẳn vai trò của văn hoá trong sản xuất kinh doanh. Hay nói một cách khác là các doanh nghiệp chưa thực sự hình thành cho mình một văn hóa doanh nghiệp.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về văn hóa doanh nghiệp và công ty du lịch lữ hành
Chương 2: Thực trạng văn hóa doanh nghiệp trong các công ty du lịch lữ hành ở Hạ Long hiện nay
Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm phát triển, hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp trong các công ty du lịch lữ hành ở Hạ Long
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 2040
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 537
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 577
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 547
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 652
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 593
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 588
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 533
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 553
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 575
⬇ Lượt tải: 16