Mã tài liệu: 69944
Số trang: 71
Định dạng: docx
Dung lượng file: 269 Kb
Chuyên mục: Luật ngân hàng
Trong những năm gần đây, khoa học kỹ thuật và công nghệ ngày càng phát triển. Nó giúp con người nâng cao được năng suất lao động, tăng thu nhập, đời sống của nhân dân ngày càng cải thiện, trình độ dân trí ngày càng cao. Cuộc sống công nghiệp đã làm cho con người mỏi mệt căng thẳng. Họ muốn được nghỉ ngơi, thư giãn sau những giờ làm việc hoặc rời khỏi nơi cư trú thường xuyên để được đi đến vùng khác, quốc gia khác, vừa nghỉ ngơi vừa tăng thêm hiểu biết. Ngành du lịch đã ra đời, đáp ứng kịp thời nhu cầu đi du lịch của con người trên thế giới.
Ở nước ta, ngành du lịch ra đời tính đến nay đã được 43 năm (từ 9/7/1960) cùng với sự thăng trầm của nền kinh tế bao cấp, du lịch chỉ mang tính chất ngoại giao giữa nước ta và các nước xã hội chủ nghĩa. Do vậy ngành du lịch Việt nam trong thời gian dài chưa có điều kiện để phát triển. Từ khi đổi mới, đặc biệt từ 1991 đến nay, với chủ trương xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ngành du lịch đã được quan tâm và phát triển mạnh mẽ. Các văn kiện đại hội Đảng VI, VII, VIII và các nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương, của Chính phủ đã khẳng định “du lịch là ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước” (Nghị quyết 45-CP ngày 22/6/1999). Và “là ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao, vì vậy phát triển du lịch là nhiệm vụ và trách nhiệm của các ngành các cấp, các đoàn thể nhân dân và các tổ chức xã hội… là hướng chiến lược quan trọng trong đường lối phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước” (Chỉ thị 46-TC-TW ngày 14/10/1994 của Ban bí thư). Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ 9 đã xác định “phát triển du lịch thực sự trở thành nền kinh tế mũi nhọn” Chính vì vậy theo đà phát triển của du lịch thế giới và khu vực, du lịch Việt nam trong những năm qua đã chuyển sang một giai đoạn mới, giai đoạn tăng trưởng và dần hội nhập với du lịch các nước trong khu vực và trên thế giới. Điều này đem lại một kết quả rất đáng khích lệ, góp phần tích cực giao lưu với thế giới và đem lại lợi ích kinh tế, đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Hoạt động du lịch là một quá trình tổng hợp và phức tạp, cần có sự tham gia của nhiều đơn vị kinh doanh khác nhau, mỗi đơn vị kinh doanh đảm nhận một, một số hoặc toàn bộ các khâu trong quá trình đó.
Kết cấu đề tài
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về lực lượng lao động hướng dẫn và chất lượng của chương trình du lịch
Chương 2: Thực trạng và công tác tổ chức, quản lý đối với lao động hướng dẫn và chất lượng chương trình du lịch tại công ty du lịch dịch vụ Hà nội
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý lao động đối với hướng dẫn viên
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 522
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 1371
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 537
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 538
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 472
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 551
⬇ Lượt tải: 16