Mã tài liệu: 143402
Số trang: 83
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Luật đất đai
Đất đai là tài sản vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là điều kiện bảo đảm cho sự sinh tồn và phát triển của quốc gia. Đất đai có vai trò rất quan trọng trong tất cả các ngành sản xuất xã hội, và là tư liệu sản xuất đặc biệt đảm bảo cho các ngành hoạt động hiệu quả và phát triển, đảm bảo cho quá trình tái sản xuất xã hội được diễn ra. Nó cũng là tài sản lớn của từng hộ gia đình cũng như của mỗi cá nhân. Cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa, đất đai cũng được trao đổi, mua bán trên thị trường và trở thành một loại hàng hoá đặc biệt. Sự trao đổi, mua bán ấy đã góp phần hình thành nên thị trường BĐS..
Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế,sự gia tăng dân số thì nhu cầu sử dụng đất cho các mục đích sản xuất, kinh doanh, chỗ ở, các công trình gia thông, hạ tầng…càng gia tăng, nhưng đất đai là có giới hạn. Vì vậy việc sử dụng đất đai hiệu quả và tiết kiệm là yêu cầu cấp thiết của mỗi quốc gia.
Ở Việt Nam, thị trường BĐS chính thức được hình thành từ năm 1993, sau khi luật đất đai cho phép chuyển nhường QSDĐ ,đến năm 1996, lần đầu tiên khái niệm “Thị trường BĐS” được chính thức đề cập trong Văn kiện Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII. Cùng với sự hình thành và phát triển của nền kinh tế khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, thị trường BĐS Việt Nam hình thành và phát triển. Tuy nhiên,thị trương BĐS Việt Nam đang trong giai đoạn phát triểnvà vẫn còn rất nhiều vấn đề: giá cả đất đai trên thị trường biến động phức tạp gây khó khăn cho các bên tham gia thị trường; các quan hệ cung cầu và giao dịch đất đai chủ yếu diễn ra thông qua thị trường ngầm; những “cơn sốt đất đai” “đóng băng thị trường”chưa được khắc phục; tình trạng khiếu kiện về đất đai, tranh chấp giữa Nhà nước và người dân trong việc xác định giá đất đền bù khi thu hồi đất; sự mâu thuẫn, chồng chéo, thiếu nhất quán giữa các văn bản pháp lý; các chính sách của Nhà nước chưa thực sự tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển của thị trường.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài bao gồm 3 chương:
Chương 1 : Cơ sở khoa học về đấu giá quyền sử dụng đất
Chương 2: Thực trạng công tác đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Đoan Hùng – Phú Thọ
Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Đoan Hùng – Phú Thọ.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 742
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 934
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 699
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 604
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 744
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 525
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 609
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 485
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 790
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 1118
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 619
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 590
⬇ Lượt tải: 16