Mã tài liệu: 85562
Số trang: 80
Định dạng: docx
Dung lượng file: 466 Kb
Chuyên mục: Luật đất đai
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá và có hạn, nó là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dưng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng. Trải qua nhiều thế hệ, nhân dân ta đã tốn bao nhiêu công sức, xương máu mới tạo lập, bảo vệ được vốn đất đai như ngày nay. Nhận thức được tầm quan trọng của đất đai, Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật, để điều chỉnh về lĩnh vực đất đai.
Đã có nhiều quy định của Nhà nước khẳng định và nhấn mạnh rằng, đất đai thuộc sở hữu toàn dân. Cụ thể, Hiến pháp năm 1946, đã khẳng định: “ quyền tư hữu tài sản của công dân Việt Nam được bảo đảm”. Tại Hiến pháp 1959 và hiến pháp 1980, Nhà nước được coi là nhà quản lý lớn nhất khi “ Nhà nước quản lý đất đai theo quy hoạch chung, nhằm đảm bảo đất đai được sử dụng hợp lý và tiết kiệm”. Luật Đất đai 1987 cũng khẳng định “ Đất đai thuộc sở hữu toàn dân”. Điều 5 Luật Đất đai năm 1993 và Luật Đất đai năm 2003 tiếp tục tư tưởng ấy khi khẳng định “ Đất đai thuộc sở hữu toàn đân do Nhà nước đại diện làm chủ sở hữu”.
Luật Đất đai năm 2003 là kết quả của một quá trình thực hiện và rút kinh nghiệm từ thực tiễn, đồng thời kế thừa những quy định hợp lý của các văn bản quy phạm pháp luật về đất đai trước đó. Kể từ khi có hiệu lực thi hành (ngày 01/7/2004) đến nay, Luật Đất đâi năm 2003 đã góp phần quan trọng trong việc thể chế hóa đường lối của Đảng, tạo khuôn khổ pháp lý ngày càng hoàn chỉnh hơn, để điều chỉnh có hiệu quả quan hệ về quản lý và sử dụng đất, thúc đẩy quan hệ này phát triển theo hướng tích cực, nguyên tắc pháp quyền xã hội chủ nghĩa từng bước được đề cao hiệu lưc, hiệu quả quản lý điều hành của Nhà nước, đẩy mạnh pháp triển kinh tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hội của đất nước. Luật Đất đai năm 2003 có hiệu lực cũng lam cho số vụ vi phạm trong quản lý và sử dụng đất có chiều hướng giảm dần, bước đầu khắc phục tình trang giao đất, cho thuê trái thẩm quyền, giao đất không đúng đối tượng. Đất đai được sử dụng có hiệu quả hơn. Thủ tục hành chính về đất đai đã minh bạch và cụ thể, tạo thuận lợi cho việc thực hiện các quyền của người sử dụng đất. Cơ chế “ một cửa” trong việc thực hiện thủ tục hành chính về đất đai được thiết lập tại nhiều địa phương...
Kết cấu đề tài:
Phần thứ nhất: Đặt vấn đề:
Phần thứ 2:tổng quan nghiên cứu của đề tài
Phần thứ ba: Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Phần thứ tư: kết quả nghiên cứu
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 604
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 742
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 1245
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 619
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 525
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 804
⬇ Lượt tải: 25
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 609
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 1126
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 528
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 934
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 641
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 693
⬇ Lượt tải: 16