Mã tài liệu: 61900
Số trang: 27
Định dạng: docx
Dung lượng file: 230 Kb
Chuyên mục: Hợp đồng
Thương hiệu là vấn đề mà không chỉ các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay quan tâm, nó cũn được cả xó hội quan tõm. Nú là yếu tố tất yếu mà giỳp cho cỏc doanh nghiệp thành cụng trong kinh doanh, thu lại hiệu qủa cao cho cỏc chủ doanh nghiệp.
Thương hiệu là yếu tố cần thiết khụng thể phủ nhận. Bởi vỡ mỗi một khỏch hàng cú những đặc điểm về nhu cầu là rất khác nhau, khi một số khách hàng nào đó sau khi tiêu dùng sản phẩm họ cảm thấy sản phẩm đó thật tốt, họ thực sự hài lũng về sản phẩm. Khi đó nhón hiệu của sản phẩm đó gõy được ấn tượng tốt đẹp trong lũng người tiêu dùng, tất nhiên sản phẩm sẽ trỏ nên nổi tiếng và sẽ được khỏch hàng nghĩ đến đầu tiên khi cần mua một loại sản phẩm nào đó.
Thương hiệu là tài sản vụ giỏ của doanh nghiệp, mặc dự nú khụng thể nhỡn thấy được nhưng chúng ta có thể đánh giá đựơc giỏ trị của nú. Nú khụng chỉ mang lại lợi ớch ở tầm vi mụ là doanh nghiệp mà cũn cú ý nghĩa đối sự phát triển của đất nước.
Việc xõy dựng thương hiệu khụng chỉ là xõy dựng trờn cỏc mặt về sản phẩm mà cũn nhiều loại hỡnh thương hiệu như là: thương hiệu vựng, lónh thổ địa phương,đất nước và con người…Nhờ có việc xây dựng được thương hiệu đựơc cho vựng lónh thổ hay quan trọng hơn là thương hiệu hỡnh ảnh của đất nước chúng ta, nó đóng vai trũ vụ cựng quan trọng trong việc thu hỳt vốn đầu tư từ nứơc ngoài bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau như ; trực tiếp hoặc giỏn tiếp. Ngoài ra nú cũn gúp phần thu hút khách du lịch đến đất nước vựng và lónh thổ đó thăm quan làm tăng nguồn thu cho khu vực và đất nước đó.Chính những yếu tố này làm tăng động lực cho các nhà lónh đạo quan tâm ngày một nhiều đến marketing lónh thổ cho điạ phương đất nước mỡnh với mục đích duy nhất đó là làm tăng lợi ích quốc gia, vùng và khu vực họ sinh sống và quản lý.Chớnh vai trũ khụng thể thiếu được đối với mỗi quốc gia,vùng và lónh thổ nờn cần cú sự quản lý chặt chẽ của nhà nứơc cơ quan cỏc cấp.
Kết cấu đề tài:
I. Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam.
II. Thực trạng.
III. Giải pháp.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 538
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 969
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 515
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 855
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 1211
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 878
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 607
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 4233
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 682
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 789
⬇ Lượt tải: 16