Mã tài liệu: 238601
Số trang: 28
Định dạng: doc
Dung lượng file: 180 Kb
Chuyên mục: Luật
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ
1 Sự ra đời của chính phủ điện tử.
2 Các nhân tố thúc đẩy sự ra đời của chính phủ điện tử.
3 Khái niệm về chính phủ điện tử.
4 Mục tiêu của chính phủ điện tử.
PHẦN 2 : NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ
I CÁC NHÓM VẤN ĐỀ VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ
1 Các dịch vụ chính phủ trực tuyến.
2 Vấn đề tác nghiệp chính phủ trực tuyến.
3 Dân chủ số
4 Chính phủ điện tử có thể hỗ trợ cho quá trình dân chủ số.
II CÁC YẾU TỐ ĐỂ TRIỂN KHAI THÀNH CÔNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ.
1 Cải cách hành chính.
2 Vai trò của lãnh đạo.
3 Chiến lược đầu tư.
4 Cộng tác.
5 Sự tham gia của người dân.
III CÁC DẠNG GIAO DỊCH CỦA CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ
1 Chính phủ với công dân (G2C)
2 Chính phủ với doanh nghiệp (G2B)
3 Chính phủ với người lao động (G2E)
4 Chính phủ với chính phủ (G2G)
IV TRIỂN KHAI CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ.
1 Ba giai đoạn phát triển của chính phủ điện tử
Giai đoạn 1: Cung cấp thông tin
Giai đoạn 2: Tương tác.
Giai đoạn 3: Giao dịch xây dựng dịch vụ chính phủ trực tuyến.
2 Những thách thức của chính phủ điện tử.
a, Làm thế nào để ngày càng có nhiều người sử dụng dịch vụ của chính phủ điện tử.
b, Vấn đề bảo mật thông tin.
c, Làm thế nào để xây dựng một cơ sở hạn tầng cho CPĐT phù hợp.
PHẦN 3 THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM.
I ĐÁNH GIÁ CÁC TIỀN ĐỀ CHO VIỆC XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM.
1 Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và viễn thông.
2 Nguồn nhân lực cho việc triển khai chính phủ điện tử.
3 Nhận thức của người dân và khả năng tiếp cận dịch vụ điện tử của chính phủ.
4Cơ sở pháp lý.
II ĐÁNH GIÁ VIỆC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM.
1 Thực trạng quá trình triển khai chính phủ điện tử ở Việt nam.
III ĐỊNH HƯỚNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM.
1 Một số định hướng nhằm phát triển chính phủ điện tử.
a Nâng cao nhận thức về chính phủ điện tử.
b Nâng cao trình độ của công chính phủ.
c Triển khai ngay từng bước sử dụng internet.
d Về việc cung cấp dịch vụ chính phủ trực tuyến.
2 Kết luận.
Lời nói đầu.
1 Tính cấp thiết của đề tài.
Trong xu thế hội nhập quốc tế như hiện nay, sự quản lý của nhà nước ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế.Nhưng để những chủ chương, chính sách của Đảng và nhà nước được triển khai thực hiện trong nhân dân thì đây là vấn đề mà nhà nước quan tâm. Các nước tiên tiến về công nghệ thông tin như Mỹ,Canada là những nước nói sớm nhất về chính phủ điện tử, từ đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX. Hầu hết các nước triển khai thực hiện chính phủ điện tử đã nhận thấy rằng việc thực hiện chính phủ điện tử đã đem lại nhiều hiệu quả và lợi ích cho đất nước. Vì vậy nhiều nước trên thế giới đã triển khai thực hiện chính phủ điện tử và trên thực tế đã đem lại hiệu quả to lớn cho các nước đó.
Ở nước ta, khái niệm chính phủ điện tử còn khá mới mẻ, lạ lẫm. Nhân dân hầu như không biết tới chính phủ điện tử là gì.Quá trình triển khai thực hiện chính phủ điện tử ở việt nam vẫn ở giai đoạn khởi đầu và còn rất nhiều công việc cần thiết nữa để triển khai thành công chính phủ điện tử ở việt nam.
Vì vậy nghiên cứu về chính phủ điện tử là vấn đề cần thiết trong quá trình hội nhập với nền kinh tế quốc tế như ngày nay. Em xin được trình bày bài tiểu luận: CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ- THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM.
2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Bài tiểu luận nghiên cứu những vấn đề liên quan tới chính phủ điện tử với mục đích đem lại cái nhìn tổng quan về chính phủ điện tử, nhìn nhận thực trạng triển khai chính phủ điện tử ở việt nam và những định hướng cho sự phát triển chính phủ điện tử trong giai đoạn sắp tới.
3 Phương pháp nghiên cứu.
Bài tiểu luận chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, thu thập thông tin, các phương pháp so sánh , tổng hợp,và phương pháp suy luận lô-gic.
4 Kết quả nghiên cứu.
Qua nghiên cứu về chính phủ điện tử,em hiểu rõ hơn về quá trình phát triển chính phủ điện tử ở các nước trên thế giới. Những vấn đề cơ bản về chính phủ điện tử,thực trạng triển khai chính phủ điện tử ở Việt nam và những định hướng cho sự phát triển chính phủ điện tử trong những năm tiếp theo.
5 Nội dung nghiên cứu.
Bài tiểu luận gồm 3 phần:
Phần 1 Tổng quan về chính phủ điện tử.
Phần 2 Những nội dung chính về chính phủ điện tử.
Phần 3 Định hướng và giải pháp phát triển chính phủ điện tử ở Việt nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 566
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 569
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 567
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 597
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 721
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 3678
⬇ Lượt tải: 27