Mã tài liệu: 61612
Số trang: 65
Định dạng: docx
Dung lượng file: 460 Kb
Chuyên mục: Lưu trữ học
HQ là công cụ hành pháp mà bất cứ một Nhà nước nào cũng đều phải tổ chức, thành lập ra để bảo vệ lợi ích, chủ quyền và an ninh quốc gia trong hoạt động đối nội và đối ngoại. Nhưng tùy theo tình tình chính trị, hoàn cảnh lịch sử cũng như điều kiện kinh tế – xã hội và các mối quan hệ giữa các quốc gia, các khu vực trong từng giai đoạn mà chức năng, nhiệm vụ, hình thức tổ chức hay phạm vi hoạt động, vị trí trong hệ thống bộ máy Nhà nước có thể khác nhau nhưng xét về tính chất cơ bản, HQ các nước đều là công cụ quan trọng, nằm trong hệ thống bộ máy hành pháp của Nhà nước, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về HQ đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh.
“HQ” là cụm từ được phiên dịch từ chữ Hán, theo đó có thể hiểu HQ là cơ quan Nhà nước phụ trách việc kiểm tra, giám sát, kiểm soát hàng hóa, vật phẩm và phương tiện vận tải được phép đưa vào, đưa ra khỏi lãnh thổ quốc gia, và thu thuế quan các loại động sản này. Trên thế giới, đã có rất nhiều quốc gia sử dụng cụm từ này, nhưng ít người biết được rằng từ “HQ” có nguồn gốc từ từ “Douane” của người Ai Cập ngay từ khi Nhà nước của quốc gia này hình thành. Sau đó từ này được Latinh hóa, các quốc gia nói tiếng Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và các quốc gia Pháp ngữ sử dụng. Nó có nghĩa là “thu quốc gia”. Người Hy Lạp và các quốc gia nói tiếng Đức gọi nó là “Zoll” cùng với nghĩa như thế. Các nước trong khối liên hiệp Anh gọi nó là “Customs” - “tập quán”. Người Nga và các quốc gia Slavơ gọi là Tamoshnia. Trung Quốc, Hồng Kong, Đài Loan, Ma Cao, Việt Nam gọi là HQ – theo nghĩa đơn giản là cửa biển… [17], [20], [38].
Theo định nghĩa tại Chương 2 Công ước quốc tế Kyoto về đơn giản hóa và kết hợp hài hòa hóa các TTHQ của Tổ chức HQ Thế giới (WCO): “TTHQ là tất cả các hoat động tác nghiệp mà bên hữu quan và HQ phải thực hiện nhằm đảm bảo tuân thủ Luật HQ”.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu qua biên giới
Chương 2 Công ước quốc tế Kyoto về đơn giản hóa và kết hợp hài hòa hóa các TTHQ của Tổ chức HQ Thế giới (WCO): “TTHQ là tất cả các hoat động tác nghiệp mà bên hữu quan và HQ phải thực hiện nhằm đảm bảo tuân thủ Luật HQ”
Chương 3: Thực trạng thực hiện thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu qua biên giới trên địa bàn tỉnh lạng sơn và những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực này
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 564
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 732
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 679
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 548
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 513
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 551
⬇ Lượt tải: 16