Mã tài liệu: 123644
Số trang: 85
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Lưu trữ học
Trong thời đại ngày nay, toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ. Bên cạnh một số mặt tiêu cực thì nó cũng đang thể hiện là có tác động rất tích cực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế từng quốc gia nói riêng khi tham gia vào quá trình này. Các nhà kinh tế đã chỉ ra và thực tiễn cũng cho thấy rằng, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất thế giới, của khoa học và công nghệ thì không một nước nào có thể tự đáp ứng nhu cầu mọi mặt để phát triển kinh tế nước mình. Do vậy, việc mở rộng đa dạng hoá và đa phương hoá quan hệ đối ngoại hiện nay không chỉ là mục tiêu mà còn là nhiệm vụ sống còn của sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Mỗi quốc gia không thể tách riêng nền kinh tế của mình ra khỏi nền kinh tế thế giới, nó là một bộ phận của nền kinh tế thế giới.
Hoạt động thương mại quốc tế không còn đơn thuần là hình thức giao lưu quốc tế mà nó đang tác động tích cực tới hoạt động kinh doanh trong nước và sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Vì vậy, có thể khẳng định xuất nhập khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đặc biệt có ý nghĩa lớn đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Trên cơ sở nhận thức được những vấn đề trên, Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, trong đó “đẩy mạnh xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu” và “hướng về xuất khẩu” là khâu quan trọng nhất trong công tác kinh tế đối ngoại. Phù hợp với đó Nhà nước ta đã và đang sửa đổi, bổ xung và ban hành mới các văn bản pháp luật về kinh tế theo hướng hội nhập khu vực và thế giới.
Chế độ uỷ thác xuất nhập khẩu không phải là vấn đề mới đặt ra gần đây mà nó đã xuất hiện và được áp dụng từ lâu, trong nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp. Khi đó các đơn vị kinh tế tiến hành uỷ thác và nhận uỷ thác là nhằm thực hiện các chỉ tiêu, kế hoạch của Nhà nước. Tuy nhiên, trong điều kiện thương mại hiện nay, nền kinh tế Việt nam đang hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, và đặc biệt là mới đây Nhà nước cho phép thương nhân thuộc mọi thành phần kinh tế có quyền trực tiếp xuất nhập khẩu hàng hoá theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, thì sự tồn tại của uỷ thác xuất nhập khẩu sẽ như thế nào khi mà nó lại được hình thành từ chế độ Nhà nước độc quyền ngoại thương.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Chế độ uỷ thác xuất nhập khẩu: Những vấn đề cơ bản
Chương II: Nội dung pháp lý của uỷ thác xuất nhập khẩu
Chương III: Xu hướng phát triển của hoạt động uỷ thác xuất nhập khẩu
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 581
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 753
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 550
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 1965
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 583
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 722
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 587
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 699
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 731
⬇ Lượt tải: 18