Mã tài liệu: 219013
Số trang: 46
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 1,283 Kb
Chuyên mục: Công nghệ thực phẩm
ĐẶT VẤN ĐỀ
Thép là hợp kim trên cơ sở sắt và cacbon, là sản phẩm của ngành
luyện kim nói chung, ngành luyện kim đen nói riêng. Thép có mặt ở
khắp mọi nơi : từ dụng cụ gia đình cho tới các tác phẩm nghệ thuật,
trong công nghiệp cơ khí (máy móc, công cụ và dụng cụ), trong ngành
xây dựng (nhà cửa, cầu cống .), trong giao thông vận tải (đường sắt,
tàu biển, ôtô, máy bay .), trong ngành năng lượng (khai thác than, dầu
mỏ, nhiệt điện và thủy điện), trong quốc phòng (vũ khí, xe cộ .), chúng
hiện chiếm khoảng 90% tổng khối lượng vật liệu kim loại dùng trong
công nghiệp của thế giới.
Ngày nay, nhiều loại vật liệu mới đã ra đời, nhưng vị trí then chốt
của thép vẫn chưa bị thay đổi; việc sản xuất thép, gang với khối lượng
lớn khá ổn định, và đã có thể chế tạo ra các loại thép với những tính
chất rất khác nhau nhờ hợp kim hóa, nhờ kỹ thuật nhiệt luyện. Do vậy,
chúng có thể thỏa mãn được những đòi hỏi rất đa dạng trong thực tế.
Tính chất của thép phụ thuộc chủ yếu vào thành phần hóa học của
nó cũng như vào kỹ thuật chế tạo (nhiệt luyện thép). Để đánh giá chất
lượng thép người ta dựa vào phương pháp phân tích thành phần kết hợp
với các phương pháp kiểm tra tính chất cơ lý.
Việc phân tích thành phần của thép thường được tiến hành bằng các
phương pháp hóa lý (phân tích quang phổ, phân tích điện hóa .). Với
hy vọng xây dựng một quy trình phân tích thép đơn giản, nhanh chóng,
tương đối chính xác bằng phương pháp hóa học, trong đề tài này, bước
đầu chúng tôi :
- Tiến hành khảo sát, phân tích sắt trong thép xây dựng - một loại vật
liệu quan trọng, có vai trò quyết định đến chất lượng của các công
trình xây dựng - bằng phương pháp khối lượng.
- Kiểm tra, so sánh kết quả nghiên cứu bằng các phương pháp chuẩn
độ oxi hóa – khử; phân tích quang phổ phát xạ.
MUC LUC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
PHẦN THỨ NHẤT: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2
I. Sắt
I.1. Tính chất vật lý 2
I.2. Tính chất hóa học 2
I.3. Phương pháp điều chế 2
I.4. Trạng thái thiên nhiên 3
I.5. Ứng dụng 4
II. Thép
II.1. Thành phần, cấu tạo và đặc tính của thép 5
II.2. Các phương pháp chế tạo thép 10
II.3. Các loại thép thường dùng 13
II.3.1. Các phương pháp phân loại thép 13
II.3.2. Ký hiệu và công dụng của nhóm thép cán 15
nóng thông dụng (nhóm thép dùng trong xây dựng)
III. Các phương pháp phân tích định lượng sắt trong thép
III.1. Phân tích khối lượng 17
III.2.Phân tích thể tích 17
III.3. Các phương pháp phân tích hóa lý 18
PHẦN THỨ HAI: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
19
I. Phương pháp phân tích khối lượng định lượng sắt
I.1. Nguyên tắc của phân tích khối lượng 19
I.2. Phân loại các phương pháp phân tích khối lượng 19
I.3. Phương pháp kết tủa xác định sắt trong thép xây dựng 19
I.3.1. Sơ đồ của sự xác định 19
I.3.2. Nghiên cứu xây dựng quy trình 19
I.3.3. Chuẩn bị mẫu 20
I.3.4. Phương pháp tính toán 20
II. Phương pháp chuẩn độ thể tích
II.1. Nguyên tắc của phân tích thể tích 22
II.2. Các phương pháp phân tích thể tích 22
II.3. Phương pháp chuẩn độ oxi hóa – khử xác định sắt 22
trong thép xây dựng
III. Phương pháp quang phổ phát xạ nguyên tử (EAS)
III.1. Nguyên tắc 23
III.2. Quy trình phân tích 23
PHẦN THỨ BA: THỰC NGHIỆM 24
I. Máy móc, dụng cụ, hóa chất 24
II. Nghiên cứu xây dựng quy trình phân tích bằng phương pháp
khối lượng
II.1. Khảo sát quy trình tạo kết tủa và nung kết tủa 25
II.1.1. Khảo sát ảnh hưởng của pH đến quá trình tạo
kết tủa 25
II.1.2. Khảo sát các nguyên tố ảnh hưởng đến kết tủa 26
II.1.3. Khảo sát thời gian nung kết tủa 27
II.1.4. Khảo sát nhiệt độ nung kết tủa 28
II.2. Khảo sát quy trình phá mẫu 29
II.2.1. Khảo sát loại acid phá mẫu thích hợp 29
II.2.2. Khảo sát tỷ lệ mẫu : acid 30
II.2.3. Khảo sát nhiệt độ phá mẫu 30
II.2.4. Khảo sát thời gian phá mẫu 31
III. Xác định hàm lượng sắt trong các loại thép xây dựng bằng
phương pháp khối lượng
III.1. Quy trình phân tích 32
III.2. Xác định sai số của phương pháp 34
III.3. Tiến hành phân tích trên các mẫu cụ thể 34
III.3.1. Chuẩn bị mẫu 34
III.3.2. Phân tích mẫu 34
IV. Phân tích sắt bằng phương pháp chuẩn độ oxi hóa – khử 37
V. Phân tích sắt bằng phương pháp quang phổ phát xạ 39
VI. Kết quả phân tích sắt trong thép xây dựng bằng các
phương pháp 40
KẾT LUẬN 4
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 597
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 631
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 2731
⬇ Lượt tải: 26
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 1193
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 1221
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 298
⬇ Lượt tải: 1
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 764
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16