Mã tài liệu: 245786
Số trang: 41
Định dạng: doc
Dung lượng file: 2,169 Kb
Chuyên mục: Công nghệ thực phẩm
MỞ ĐẦU
Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu của con người ngày càng cao, đặc biệt là đối với các sản phẩm thực phẩm. Đó là những sản phẩm mình trực tiếp sử dụng để cung cấp cho hoạt động sống của mình. Vậy câu hỏi đặt ra là: làm thế nào tạo ra một sản phẩm vừa tốt cho sức khỏe, vừa bảo đảm dinh dưỡng và vệ sinh là câu hỏi lớn của các công ty ở mọi thời đại.
Đi đôi với sự phát triển của các ngành công nghiệp khác thì ngành công nghiệp sản xuất đồ uống đã và đang phát triển mạnh mẽ vì sự tiện dụng của nó, ta có thể chấm dứt được những cơn khát trong mùa hè nóng bức. Ở nước ta đã có một số nhãn hiệu nổi tiếng như: Number 1, Tribeco, Bidrico đã đạt được sự tin tưởng của người tiêu dùng. Như vậy, để làm phong phú các sản phẩm thì đòi hỏi nhà sản xuất phải sáng tạo không ngừng để luôn có sự đổi mới trong sản phẩm của mình.
----------------------------------------------------
---------------------------------------------------
---------------------------------------------------
(Luận văn dài 47 trang)
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU 5
1.1. Me 5
1.1.1. Đặc điểm 5
1.1.2. Sử dụng 6
1.1.3. Tác dụng của me 7
1.2. Cam thảo 8
1.2.1. Đặc điểm 9
1.2.2. Thành phần hóa học của cam thảo 9
1.2.3. Tác dụng của cam thảo 9
1.3. Đường saccharose 11
1.3.1. Cấu tạo 12
1.3.2. Tính chất 12
1.4. Chỉ tiêu của đường dùng trong sản xuất thực phẩm theo TCVN 14
1.5. Nước 15
1.6. Quy trình sản xuất 25
1.7. Thuyết minh quy trình 26
CHƯƠNG II: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.1. Phương tiện thí nghiệm 28
2.1.1. Địa điểm và thời gian thí nghiệm 28
2.1.2. Nguyên liệu và dụng cụ 28
2.2. Thiết kế thí nghiệm 28
2.2.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát thời gian trích ly cam thảo 28
2.2.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát tỉ lệ phối chế của me 29
2.2.3. Thí nghiệm 3: Khảo sát tỷ lệ phối chế cam thảo 30
2.2.4 Xử lý số liệu 31
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32
3.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát thời gian trích ly cam thảo 32
3.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát tỉ lệ phối chế của me 32
3.2.1. So sánh sự khác biệt giữa các mẩu thử 33
3.2.2. So sánh mức độ khác nhau giữa các cặp mẫu 34
3.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát tỷ lệ phối chế cam thảo 35
3.3.1. So sánh sự khác biệt giữa các người thử và các mẫu thử 36
3.3.2. So sánh mức độ khác nhau giữa các cặp mẫu 37
3.4 Công thức tối ưu ở quy mô phòng thí nghiệm và đánh giá thị hiếu 39
3.5. Tạo sản phẩm hoàn chỉnh và tính giá thành sản phẩm: 43
3.5.1. Thiết kế nhãn cho sản phẩm: 43
3.5.2. Tính giá thành sản phẩm 43
KIẾN NGHỊ 45
KẾT LUẬN 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 724
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 800
⬇ Lượt tải: 27
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 573
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 1563
⬇ Lượt tải: 29
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 756
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 818
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 578
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 876
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 773
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 1136
⬇ Lượt tải: 30
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 485
⬇ Lượt tải: 17