Mã tài liệu: 243678
Số trang: 49
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 1,542 Kb
Chuyên mục: Công nghệ thực phẩm
[FONT="]TÓM LƯỢC
[FONT="]Với mục tiêu khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sản xuất kẹo dẻo từ trái
[FONT="]sim rừng, các thí nghiệm được bố trí trong đề tài nghiên cứu bao gồm ảnh hưởng
[FONT="]của nồng độ gelatin sử dụng (13÷15%), hàm lượng đường saccharose cho vào
[FONT="](50÷60%), nồng độ acid citric (0,4÷0,6%), loại phụ gia sử dụng (vitamin C, tannin,
[FONT="]acid tartaric) với các nồng độ thay đổi (0,02÷0,06%). Nhiệt độ và thời gian gia
[FONT="]nhiệt cho quá trình sản xuất kẹo tương ứng là 70÷90[FONT="]o[FONT="]C và 3÷5 phút cũng được
[FONT="]quan tâm trong phần nghiên cứu này.
[FONT="]Kết quả phân tích các chỉ tiêu lý hoá học cho toàn bộ thí nghiệm (cấu trúc, màu
[FONT="]sắc, hàm lượng đường và acid) cho thấy với nồng độ gelatin sử dụng 14%, đường
[FONT="]saccharose 55% và acid citric 0,5% cho sản phẩm kẹo dẻo sim có cấu trúc tốt (dẻo
[FONT="]dai) và ổn định, màu sắc đẹp và giá trị cảm quan cao. Trong số các phụ gia sử dụng
[FONT="](tannin, acid tartaric và vitamin C) để bảo vệ màu sắc sản phẩm thì acid tartaric
[FONT="](nồng độ 0,06%) tỏ ra có hiệu quả hơn cả, sản phẩm kẹo dẻo có màu đẹp và ít bị
[FONT="]biến đổi trong quá trình bảo quản. Ngoài ra gia nhiệt hỗn hợp ở nhiệt độ 70 [FONT="]o[FONT="]C
[FONT="]trong thời gian 5 phút thì sản phẩm có độ đàn hồi tốt và giá trị cảm quan cao.
[FONT="]MỤC LỤC
[FONT="]CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1
[FONT="]1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1
[FONT="]1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .1
[FONT="]CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2
[FONT="]2.1 GIỚI THIỆU VỀ SIM 2
[FONT="]2.1.1 Phân bố, sinh thái 2
[FONT="]2.1.2 Mô tả cây 3
[FONT="]2.1.3 Cách trồng 4
[FONT="]2.1.4 Bộ phận dùng 5
[FONT="]2.1.5 Thành phần hóa học 5
[FONT="]2.1.6 Tính vị, công năng 5
[FONT="]2.1.7 Công dụng 5
[FONT="]2.2 ANTHOCYAN 6
[FONT="]2.3 GELATIN 8
[FONT="]2.3.1 Cấu trúc hóa học của gelatin .8
[FONT="]2.3.2 Tính chất của gelatin .9
[FONT="]2.3.2.1 Cơ chế tạo gel 9
[FONT="]2.3.2.2 Độ bền gel [FONT="] .9
[FONT="]2.3.3 Phân loại .9
[FONT="]2.3.4 Ứng dụng của gelatin 10
[FONT="]2.4 ĐƯỜNG SACCHAROSE 10
[FONT="]2.5 ACID CITRIC .11
[FONT="]2.6 SORBITOL .12
[FONT="]CHƯƠNG 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14
[FONT="]3.1 PHƯƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM .14
[FONT="]3.1.1 Nguyên liệu 14
[FONT="]3.1.2 Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm 14
[FONT="]3.1.3 Hóa chất sử dụng 14
[FONT="]3.2 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 14
[FONT="]3.2.1 Quy trình sản xuất .15
[FONT="]3.2.2 Bố trí thí nghiệm .15
[FONT="]3.2.2.1 Chuẩn bị mẫu cho toàn bộ thí nghiệm [FONT="] 15
[FONT="]3.2.2.2 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ gelatin (%) đến cấu trúc và
[FONT="]chất lượng sản phẩm 16
[FONT="]3.2.2.3 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng saccharose (%) đến chất
[FONT="]lượng sản phẩm [FONT="] .17
[FONT="]3.2.2.4 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ acid citric (%) đến giá trị
[FONT="]cảm quan của sản phẩm [FONT="] .18
[FONT="]3.2.2.6 Thí nghiệm 5: Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian gia nhiệt đến
[FONT="]chất lượng sản phẩm 19
[FONT="]3.2.3 Các chỉ tiêu được theo dõi cho toàn bộ thí nghiệm: .20
[FONT="]3.2.4 Xử lý số liệu thu thập 20
[FONT="]3.2.5 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu lý hóa học . 20,20
[FONT="]CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22
[FONT="]4.1 THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG NGUYÊN LIỆU TRÁI SIM .22
[FONT="]4.2 ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ GELATIN (%) ĐẾN CẤU TRÚC SẢN PHẨM
[FONT="] 22
[FONT="]4.3 ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG ĐƯỜNG (%) CHO VÀO ĐẾN CẤU
[FONT="]TRÚC, MÀU SẮC VÀ HÀM LƯỢNG ĐƯỜNG TRONG SẢN PHẨM 23
[FONT="]4.3.1 Ảnh hưởng của hàm lượng đường (%) đến độ đàn hồi của sản phẩm 23
[FONT="]4.3.2 Ảnh hưởng của hàm lượng đường (%) cho vào đến màu sắc sản phẩm .24
[FONT="]4.3.3 Ảnh hưởng của hàm lượng đường cho vào (%) đến hàm lượng đường trong
[FONT="]sản phẩm .26
[FONT="]4.4 ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ ACID CITRIC (%) ĐẾN GIÁ TRỊ CẢM
[FONT="]QUAN CỦA SẢN PHẨM .27
[FONT="]4.4.1 Ảnh hưởng của nồng độ acid citric (%) cho vào đến cấu trúc sản phẩm 27
[FONT="]4.4.2 Ảnh hưởng của nồng độ acid citric (%) thêm vào đến màu sắc sản phẩm 28
[FONT="]4.4.3 Ảnh hưởng của nồng độ acid citric (%) thêm vào đến nồng độ acid trong sản
[FONT="]phẩm .30
[FONT="]4.5 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC PHỤ GIA SỬ DỤNG ĐẾN MÀU SẮC SẢN PHẨM
[FONT="] 31
[FONT="]4.6 ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ THỜI GIAN GIA NHIỆT ĐẾN CHẤT
[FONT="]LƯỢNG SẢN PHẨM 34
[FONT="]4.6.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian gia nhiệt đến cấu trúc sản phẩm .35
[FONT="]4.6.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian gia nhiệt đến màu sắc sản phẩm 36
[FONT="]CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40
[FONT="]5.1 KẾT LUẬN .40
[FONT="]5.2 ĐỀ NGHỊ .40
[FONT="]TÀI LIỆU THAM KHẢO . 41
[FONT="]CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU
[FONT="]1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
[FONT="]Cây sim rừng đã hiện diện từ rất lâu trên đảo Phú Quốc, những cánh rừng sim mọc
[FONT="]bạt ngàn theo triền đồi, ven suối và dưới các thung lũng nhưng chưa được chú ý
[FONT="]đúng mức, trái sim chỉ được hái ăn tươi hoặc được bán với giá thành thấp và số
[FONT="]lượng tiêu thụ không lớn. Với màu sắc quyến rũ, những quả sim chín căng tròn và
[FONT="]vị ngọt thanh mát còn là nguồn nguyên liệu cung cấp giá trị dinh dưỡng và đa dạng
[FONT="]hóa sản phẩm theo nhu cầu sử dụng thực phẩm đa dạng của con người.
[FONT="]Sản phẩm chế biến từ sim hiện nay chỉ có rượu vang sim góp phần tiêu thụ một
[FONT="]lượng lớn sim và khắc phục tính thời vụ trong nông nghiệp. Tuy nhiên với sản phẩm
[FONT="]duy nhất này chưa tận dụng hết nguồn nguyên liệu sẵn có, chưa được sử dụng như
[FONT="]một loại sản phẩm phổ biến cho tất cả mọi đối tượng trong xã hội và chưa mang lại
[FONT="]hiệu quả kinh tế thật sự từ chúng.
[FONT="]Do vậy chế biến đa dạng hóa các sản phẩm, đầu tư phát triển các mô hình khép kín
[FONT="]từ trồng, thu hoạch và nghiên cứu sử dụng hiệu quả các nguyên liệu này sau thu
[FONT="]hoạch là hướng đi tốt nhằm tăng giá trị kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm, xóa đói
[FONT="]giảm nghèo, tăng thu nhập cho các nông hộ lúc nhàn rỗi và khuyến khích họ bảo tồn
[FONT="]nguồn nguyên liệu có giá trị này. Hơn nữa việc tạo ra sản phẩm chế biến còn tạo
[FONT="]điều kiện cho nông dân ở các vùng sâu vùng xa trên đảo tiếp cận được với khoa học
[FONT="]kỹ thuật, tạo việc làm ổn định cho người trồng, góp phần bảo vệ rừng và khai thác
[FONT="]rừng theo hướng bền vững nhất.
[FONT="]Với lý do đó, chế biến kẹo dẻo sim cũng là một hoạt động nghiên cứu bổ sung vào
[FONT="]các dạng sản phẩm chế biến đa dạng từ trái sim rừng.
[FONT="]1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
[FONT="]Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng (chất tạo cấu trúc, đường saccharose, acid citric, các
[FONT="]phụ gia sử dụng, nhiệt độ và thời gian gia nhiệt) đến quá trình chế biến kẹo dẻo si
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 549
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 545
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 140
👁 Lượt xem: 570
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 724
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 619
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 538
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 602
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 684
⬇ Lượt tải: 26