Tìm tài liệu

Thuc trang xay dung thuong hieu tai Viet Nam

Thực trạng xây dựng thương hiệu tại Việt Nam

Upload bởi: vudaidong

Mã tài liệu: 123226

Số trang: 19

Định dạng: docx

Dung lượng file:

Chuyên mục: Quản trị thương hiệu

Info

Theo hiệp hội Marketing Mỹ, một thương hiệu là “một tên gọi, một từ ngữ, một dấu hiệu, một hình vẽ hay tổng hợp tất cả các yếu tố kể trên nhằm xác định các sản phẩm hay dịch vụ của một ( hay một nhóm) người bán và phân biệt các sản phẩm, dịch vụ đó với các đối thủ cạnh tranh”.

Hiện nay ở Việt Nam , nhất là trong giới nghiên cứu, nảy sinh một cuộc tranh luận về hai thuật ngữ : “nhãn hiệu” (mark) và “thương hiệu”(brand). Thực ra, ranh giới giữa hai thuật ngữ này chỉ mang tính chất tương đối. Một thương hiệu là một nhãn hiệu đã đăng ký chính thức (registered trade mark- ) và được pháp luật bảo hộ.

Theo Quyết định 1062 TC/QĐ/CSTC ngày 14/11/1996 của Bộ TàI chính quy định : “Thương hiệu là một loại tàI sản vô hình của doanh nghiệp khi doanh nghiệp mua thương hiệu đó”.

2.SỨC MẠNH THƯƠNG HIỆU.

Trong hội chợ quốc tế thương hiệu nổi tiếng được tổ chức tại Việt Nam tối 11/8/2004, tại Trung tâm Hội chợ Triển lãm Giảng Võ, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ – Lê Đình Tiến ngay trong lời khai mạc hội thảo đã nói rõ: “ thương hiệu của một doanh nghiệp chính là uy tín của nhà kinh doanh. Thương hiệu chính là phương tiện để cạnh tranh trên thương trường. Khi thương hiệu đã được đăng ký sở hữu với Nhà Nước và trở nên có uy tín, đặc biệt là nổi tiếng thì nó trở thành một thứ tài sản vô giá, một thứ vũ khí sắc bén để bảo vệ và tăng cường lợi ích ngày càng lớn cho doanh nghiệp”.

Theo Thạc sỹ Đặng Ngọc Sự - ĐH KTQD Hà Nội: “danh tiếng và thương hiệu được coi là tài sản quý giá và là một vũ khí cạnh tranh hữu hiệu”.

Thomas B.Shepard – Phó chủ tịch điều hành về đối tác và tài trợ tiếp thị quốc tế của Visa International hoàn toàn đồng ý và cho rằng thương hiệu sẽ tồn tại như một phần tài sản quan trọng nhất của công ty.

muốn làm ăn lâu dàI và phát triển bền vững, và đó chính là thước đo quan trọng đánh giá sự phát triển của doanh nghiệp. Nhãn hiệu hàng hoá còn trở thành biểu tượng kinh doanh, là công cụ hữu hiệu để doanh nghiệp giữ vững và phát triển trên thị trường trong nước và quốc tế. Nhãn hiệu chính là tiền bạc, lợi nhuận của doanh nghiệp.

Ví dụ: gạo 5% tấm của Việt Nam giá 185 USD/tấn, trong khi đó gạo của TháI Lan cùng loại là 187 USD/tấn. Về may mặc, cùng chiếc áo sơ mi, cùng mẫu mã, cùng màu sắc, cùng nơI sản xuất và chất liệu khác biệt không đáng kể nhưng may nhãn hiệu An Phước thì giá 218.000 đ/c, còn may nhãn hiệu Pierre Cardin giá 526.000 đ/c. Nước mắm Phú Quốc (Việt Nam) giá 0,99 USD/chai 650ml, còn nước mắm Phú Quốc mác TháI Lan có giá 2,99 USD/chai 650ml (bán tại siêu thị San Francico – Mỹ)…

Nhận thức thương hiệu và tình cảm tương thích sẽ tạo ra ảnh hưởng đối với thói quen mua sắm của người tiêu dùng. Với lý do đó thương hiệu là cái tạo ra đồng tiền khá mạnh mẽ.

Theo kết quả đIều tra về người tiêu dùng TP.HCM, “89% người tiêu dùng lấy thương hiệu là yếu tố quyết định khi lựa chọn mua sắm sản phẩm”.

Người tiêu dùng sẽ trung thành với nhãn hiệu nếu họ tin tưởng vào nhãn hiệu sản phẩm. Để tạo ra sự tin tưởng – yếu tố cho phép xác định quan hệ lâu dàI – nhãn hiệu cần phảI phản ánh và thể hiện đồng thời được cả ba phương diện : sự tin cậy, sự trung thực và sự bền vững.

Kinh nghiệm tích cực hay tiêu cực ảnh hưởng đến nhận thức thương hiệu ngày nay cũng giống như 100 năm trước. Với mức độ này, thương hiệu là hiện tượng không bị chi phối bởi thời gian. Thương hiệu thể hiện sự an toàn về lợi nhuận trong tương lai, bởi vì đây là yếu tố chủ yếu gắn kết giữa khách hàng với công ty.

Thương hiệu càng kêu gợi nhiều ý tưởng càng gây nhiều áp lực lên khách hàng.

II.XÂY DỰNG VÀ QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU.

1 . XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU.

Các nhà thiết kế và quản lý nhãn hiệu hàng hoá luôn đứng trước một bài toán hóc búa: làm như thế nào để có thể xây dựng một thương hiệu thành công? Sẽ không có một lời giải duy nhất song một thông điệp mà doanh nghiệp không thể không luôn ghi nhớ: “khác biệt hay là chết”. Sự khác biệt không chỉ giúp người tiêu dùng phân biệt giữa các nhãn hiệu mà nhãn hiệu đó trở thành người tiên phong trong lĩnh vực mà nó tạo ra sự khác biệt.

Ví dụ : khi tung nhãn hiệu Clear ra thị trường Việt Nam với đặc tính trị gàu, công ty Unilever Việt Nam đã tạo sự khác biệt với các sản phẩm chăm sóc tóc lúc đó đang tập trung vào làm như thế nào để có được mái tóc suôn mượt và từ lúc đó, Clear trở thành sản phẩm tiên phong trong lĩnh vực dầu gội trị gàu.

Tạo sự khác biệt đồng nghĩa với việc tránh cạnh tranh trực diện với các nhãn hiệu hiện có trên thị trường. Điều đó giúp cho mỗi doanh nghiệp tìm ra được các khoảng trống để nhanh đi tới kết quả mà không phải vượt qua rào cản của sự cạnh tranh, đối đầu trực tiếp, có nghĩa là doanh nghiệp có thể tiết kiệm được chi phí và các nguồn lực khi vẫn có khả năng đạt được các hiệu quả cao hơn.

Như công ty Johnson & Johnson tạo ra sự khác biệt cho các sản phẩm

kết cấu chuyên đề:

I.Thương hiệu và sức mạnh của thương hiệu

II.Xây dựng và quảng bá thương hiệu

III. Thực trạng xây dựng thương hiệu tại Việt Nam

IV. Các giảI pháp và chiến lược quảng bá và bảo vệ thương hiệu Việt

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  •  

    MỤC LỤC

    A.MỞ BÀI              3

    I. Thương hiệu và sức mạnh của thương hiệu              4

    1. Thương hiệu là gì?              4

    2. Sứcmạnhthươnghiệu                 4                                                                                               II. Xây dựng và quảng bá thương hiệu              5

    1.Xây dựng thương hiệu              5

    2. Củng cố và quảng bá thương hiệu              7

    III. Thực trạng xây dựng thương hiệu tại Việt Nam              9

    IV. Các giảI pháp và chiến lược quảng bá và bảo vệ thương hiệu Việt              11

    B. KẾT LUẬN              15

    C.NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN              16

    D.TÀI LIỆU THAM KHẢO              17

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Thực trạng xây dựng thương hiệu tại Việt Nam
  • Thực trạng xây dựng thương hiệu tại Việt Nam
  • Thực trạng xây dựng thương hiệu tại Việt Nam
  • Thực trạng xây dựng thương hiệu tại Việt Nam
  • Thực trạng xây dựng thương hiệu tại Việt Nam
  • Thực trạng xây dựng thương hiệu tại Việt Nam
  • Thực trạng xây dựng thương hiệu tại Việt Nam
  • Thực trạng xây dựng thương hiệu tại Việt Nam
  • Thực trạng xây dựng thương hiệu tại Việt Nam
  • Thực trạng xây dựng thương hiệu tại Việt Nam
  • Thực trạng xây dựng thương hiệu tại Việt Nam
  • Thực trạng xây dựng thương hiệu tại Việt Nam
  • Thực trạng xây dựng thương hiệu tại Việt Nam
  • Thực trạng xây dựng thương hiệu tại Việt Nam
  • Thực trạng xây dựng thương hiệu tại Việt Nam

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Thực trạng xây dựng và phát triển thương ...

Upload: thangvrg

📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 584
Lượt tải: 18

Xây dựng thương hiệu tại doanh nghiệp ở Việt ...

Upload: haicfo

📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 454
Lượt tải: 17

Thực trạng và giải pháp xây dựng và phát ...

Upload: gatrong123456

📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 501
Lượt tải: 18

Thực trạng xây dựng thương hiệu hàng thủ ...

Upload: nhansu6686

📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 208
Lượt tải: 10

Thực trạng và giải pháp xây dựng và phát ...

Upload: Kintaramin

📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 511
Lượt tải: 17

Thực trạng xây dựng và phát triển thương ...

Upload: linhchi221008

📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 365
Lượt tải: 12

Thực trạng xây dựng và phát triển thương ...

Upload: biensd12

📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 636
Lượt tải: 17

Xây dựng và phát triển thương hiệu mỹ phẩm ...

Upload: traiphieu360

📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 541
Lượt tải: 16

Xây dựng và phát triển thương hiệu mỹ phẩm ...

Upload: KennyPG_vn

📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 24
Lượt tải: 5

Thực trạng thương hiệu cà phê việt nam hiện ...

Upload: ngoc-ntb

📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 194
Lượt tải: 7

Thực trạng vấn đề xây dựng và phát triển ...

Upload: sweetdream_for_uno9x

📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 561
Lượt tải: 17

Đánh giá thực trạng vấn đề xây dựng thương ...

Upload: tuonghoatdc

📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 150
Lượt tải: 9

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Thực trạng xây dựng thương hiệu tại Việt Nam

Upload: vudaidong

📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 2970
Lượt tải: 25

CHUYÊN MỤC

Kinh tế Quản trị thương hiệu
Thực trạng xây dựng thương hiệu tại Việt Nam Theo hiệp hội Marketing Mỹ, một thương hiệu là “một tên gọi, một từ ngữ, một dấu hiệu, một hình vẽ hay tổng hợp tất cả các yếu tố kể trên nhằm xác định các sản phẩm hay dịch vụ của một ( hay một nhóm) người bán và phân biệt các sản phẩm, dịch vụ đó docx Đăng bởi
5 stars - 123226 reviews
Thông tin tài liệu 19 trang Đăng bởi: vudaidong - 22/05/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 22/05/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Thực trạng xây dựng thương hiệu tại Việt Nam