Mã tài liệu: 65072
Số trang: 65
Định dạng: docx
Dung lượng file: 409 Kb
Chuyên mục: Quản trị marketing
Gần đây, xã hội nói chung và các doanh nghiệp nói riêng đề cập rất nhiều tới một khái niệm mới - khái niệm "Văn hóa doanh nghiệp" (Corporate Culture). Điều đáng nói ở đây là văn hóa doanh nghiệp đưược đánh giá nhưư một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định sự trưường tồn và phát triển của doanh nghiệp. Tại sao vậy?
"Mỗi xã hội đều có nền văn hoá của nó, và một công ty cũng có văn hoá của công ty. Con ngưười bị ảnh hưưởng bởi nền văn hoá trong đó họ sống. Mỗi người sinh ra và lớn lên trong một gia đình, sẽ đưược giáo dục về những điểm cơ bản của nền tảng đạo đức như ư các giá trị, niềm tin, và những hành vi cưư xử, những mong muốn khát khao vưươn tới Chân, Thiện, Mỹ. Khi con ngưười tham gia vào một công ty, họ mang theo những giá trị và niềm tin mà họ đã đưược học. Tuy nhiên, nhưư một lẽ thưường tình, những giá trị và niềm tin đó chưưa đủ để giúp các cá nhân thành công trong một công ty. Con ngưười cần phải học cách thức giải quyết các vấn đề cụ thể của công ty đó.ở các công ty trên thế giới ngày nay, một trong những vấn đề đưược quan tâm hàng đầu đối với họ là làm cho ngưười lao động hiểu biết những mục tiêu của công ty, các giá trị, niềm tin, cũng nhưư những mong đợi trong công ty." (trích bài viết Đôi điều về Văn hóa doanh nghiệp - tác giả: TS. Ngô Kim Thanh)
Đối với Việt Nam hiện nay, đại đa số các doanh nghiệp Việt Nam là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Số doanh nghiệp đưược gọi là lớn có lẽ chỉ đếm đưược trên đầu ngón tay, trong số đó, những doanh nghiệp có tầm cỡ quốc tế thì càng "hiếm hoi". Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Một nguy cơ có thể thấy trưước là xu thế cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam vô cùng thấp. Vậy điều gì có thể đảm bảo Việt Nam có thể tồn tại và phát triển khi bưước ra sân chơi lớn của thế giới? Hơn bao giờ hết, các doanh nghiệp hiểu rằng, chỉ có thể mở rộng quy mô, nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua việc đổi mới, nâng cao chất lưượng sản phẩm, hạ giá thành, nâng cao năng lực quản lý doanh nghiệp... mới đảm bảo cho Việt Nam có được chỗ đứng của mình. Và để làm đưược điều này, yếu tố con người đóng vai trò quan trong trong mọi hoạt động của doanh nghiệp, khi mà chính sách đãi ngộ của nước ta chưa thực sự được tốt thì các doanh nghiệp Việt Nam không nên ràng buộc họ bằng tiền lương, chức vụ vì những thứ này không có nhiều mà phải tạo được sự liên kết bằng văn hoá doanh nghiệp. Vì vậy ngay từ lúc này các doanh nghiệp phải thấu hiểu tầm quan trọng mang nghĩa sống còn và có những biện pháp xây dựng cho mình nền văn hóa doanh nghiệp, trên nền tảng bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.
Kết cấu đề tài:
Chưương I: Lý luận chung về văn hóa doanh nghiệp
Chưương II: Thực trạng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam
Chưương III: Giải pháp xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 619
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 611
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 535
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 622
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 643
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 556
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 264
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 267
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 265
⬇ Lượt tải: 18