Mã tài liệu: 48710
Số trang: 29
Định dạng: docx
Dung lượng file: 154 Kb
Chuyên mục: Quản trị marketing
Trong nền kinh tế toàn cầu hóa hiện nay, việc xây dựng nhãn hiệu hàng hóa là yêu cầu cấp thiết đối với hàng hóa, không chỉ là hàng hóa hữu hình mà là hàng hóa vô hình cũng rất cần thiết, không chỉ là mặt hàng tiêu thụ trong nước ma còn là mặt hàng xuất khẩu cũng rất quan trọng để xây dựng và bảo hộ nhãn hiệu. Nhãn hiệu hàng hóa chỉ cho ta biết nơi xuất xứ hàng hóa, chất lượng hàng hóa, uy tín hàng hóa,… và quan trọng nhất là nó sẽ luôn được ghi nhớ trong đầu óc của người tiêu dùng. Nhãn hiệu hàng hóa có quan hệ hữu cơ đối với hàng hóa, sở hưũ hợp pháp một nhãn hiệu hàng hóa cho phép doanh nghiệp độc quyền kinh doanh một mặt hàng hoặc khai thác những lợi ích của việc sở hữu ấy. Sở hữu trí tuệ nói chung và nhãn hiệu hàng hóa nói riêng đem lại cơ hội lớn để có được phạm vi bảo hộ và khai thác rộng lớn ở nhiều quốc gia. ở Việt Nam, Bộ thương mại đã có văn bản khuyến nghị các doanh nghiệp có hàng hóa có khả năng xâm nhập thị trường nước ngoài sớm đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, nhất là tại các thị trường trọng điểm như : EU, Mỹ, Nhật Bản và ASEAN.
Đối tượng nghiên cứu, chúng tôi đề cập đến một số vấn đề như: Những định nghĩa, những khái niệm về sở hữu trí tuệ, nhãn hiệu hàng hóa và vai trò của chúng, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nói chung, sở hữu hàng hóa nói riêng ở Việt Nam khi sản xuất hàng hóa tiêu thụ, đặc biệt là xuất sang thị trường nước ngoài, nhất là thị trường EU. Ngoài ra còn có những cơ sở pháp lý về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ở EU, những tranh chấp và giải quyết tranh chấp và những khó khăn đối với nhãn hiệu của sản phẩm Việt Nam xuất sang EU.
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài này để cho các bạn đọc biết về nhãn hiệu hàng hóa, quyền sở hữu công nghiệp, biết các luật về việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ở Việt Nam và ở EU và cho biết tầm quan trọng đối với nhãn hiệu hàng hóa khi xuất khẩu hàng hóa sang nước ngoài và nói riêng là xuất khẩu hàng hóa sang thị trường EU trong giai đoạn hiện nay.
Chương I Sở hữu trí tuệ về nhãn hiệu hàng hóa
Chương II Sở hữu trí tuệ ở Liên minh châu Âu
Chương III Những khó khăn còn tồn tại đối với nhãn hiệu hàng hóa và giải pháp cho các doanh nghiệp Việt nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 606
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 218
👁 Lượt xem: 966
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 576
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 513
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 2174
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 16