Mã tài liệu: 239473
Số trang: 22
Định dạng: doc
Dung lượng file: 157 Kb
Chuyên mục: Kinh tế
LỜI MỞ ĐẦU
Thế giới quá là rộng lớn và có rất nhiều việc phải làm, trong đó có một việc làm thường xuyên và quen thuộc đối với mỗi chúng ta đó chính là hành vi tiêu dùng. Khi bước vào cửa hàng, bạn đứng trước hàng ngàn loại hàng hoá mà bạn có thể mua. Tất nhiên, do nguồn tài chính có giới hạn, bạn không thể mua mọi thứ mà bạn muốn. Do vậy với số nguồn lực hiện có, bạn sẽ quyết định mua một giỏ hàng hoá đáp ứng tốt nhu cầu và mong muốn của mình sau khi đã xem xét giá bán của nhiều loại hàng hoá khác nhau.
Để hiểu rõ hơn về vấn đề này tôi xin đề cập tới lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng, nó sẽ giúp chúng ta mô tả một cách tỉ mỉ về cách thức ra quyết định chi tiêu của người tiêu dùng, nghiên cứu xem người tiêu dùng sẽ đưa ra các quyết định như thế nào khi phải đối mặt với sự đánh đổi, cũng như họ phản ứng như thế nào khi có sự thay đổi của hoàn cảnh bên ngoài. Sau khi phát triển lý thuyết cơ bản về sự lựa chọn của người tiêu dùng, chúng ta sẽ áp dụng nó giải quyết nhiều vấn đề liên quan, như một vấn đề rất thực tế đó là: tại sao người nghèo lại thích nhận được trợ cấp tiền mặt hơn so với trợ cấp hiện vật? Và tác động của khoản trợ cấp đối với tiêu dùng và phúc lợi đối với người nhận. Trong khuôn khổ bài tiểu luận này sẽ phần nào làm sáng tỏ những vấn đề trên.
MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu 3
Chương I: Những nội dung cơ bản về lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng 2
I. Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng 2
II. Thay đổi trong thu nhập và giá cả tác động đến lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng 8
1. Thay đổi trong thu nhập 8
2.Thay đổi của giá cả 9
Chương II: Trợ cấp cho người nghèo trong lý thuyết hành vi người tiêu dùng 12
I.Các hình thức trợ cấp cho người nghèo 12
1. Luật tiền lương tối thiểu 12
2. Phúc lợi 13
3. Thuế thu nhập âm 13
4.Trợ cấp hiện vật 14
II. Lựa chọn các hình thức trợ cấp trong lý thuyết về hành vi người tiêu dùng 15
Chương III: Tác động của khoản trợ cấp đối với tiêu dùng và phúc lợi đối với người nhận 19
I. Tác động 19
II. ý kiến đề xuất 20
Kết luận 22
Tài liệu tham khảo 2
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 997
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 664
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 311
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 506
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 544
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 521
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 420
👁 Lượt xem: 1152
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem