Mã tài liệu: 126895
Số trang: 88
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế lao động
Khi bước vào tuổi lao động, mối quan tâm lớn nhất của mỗi người chính là việc làm. Nó tạo ra nguồn thu nhập chính cho đại đa số người lao động, do đó quyết định đến đến đời sống của bản thân và gia đình họ. Và tạo việc làm là vấn đề quan trọng nhất của người quản lý xã hội, giải quyết được việc làm cho người lao động sẽ giải quyết được các vấn đề kinh tế và xã hội. Do đó, đảm bảo việc làm cho người lao động, thực hiện các biện pháp để người thiếu việc làm có đủ việc làm, qua đó giải quyết hợp lý công cuộc hội nhập và giữ mối quan hệ gữa giải quyết việc làm và tăng trưởng kinh tế là vấn đề cấp thiết đặt ra trong quá trình CNH – HĐH đất nước.
Từ khi thực hiện đường lối đổi mới đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách để tạo việc làm, trong đó có xuất khẩu lao động đang là biện pháp tạo việc làm hiệu quả.
Nước ta có quy mô dân số lớn, trong khi đó nền kinh tế chậm phát triển, quy mô sản xuất nhỏ, chưa đủ khả năng tự tạo đủ việc làm cho tất cả người lao động, vì vậy hoạt động xuất khẩu lao động đuợc coi là biện pháp tạo việc làm quan trọng và có tính chiến lược.
Nhờ có xuất khẩu lao động thị truờng lao động đã ngày càng được mở rộng, tạo thêm nhiều việc làm, giảm sức ép về việc làm trong nước, người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài ngày càng tăng, giúp người lao động có điều kiện nâng cao thu nhập và kĩ năng nghề nghiệp, rèn luyện ý thức kỉ luật, tác phong công nghiệp, trình độ và năng lực quản lý, . . . Đồng thời tăng thu nhập ròng cho nền kinh tế, nâng cao khả năng tiếp nhận chuyển giao công nghệ, giải quyết được nhiều tệ nạn xã hội, từ đó góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công cuộc CNH – HĐH đất nước. Do đó xuất khẩu lao động lao động là rất quan trọng với nước ta.
Kết cấu chuyên đề
Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, chuyên đề gồm 3 phần:
Phần I: Một số vấn đề lý luận về việc làm và xuất khẩu lao động
Phần II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam đến năm 2004
Phần III: Một số giải pháp đề xuất nhằm đẩy mạnh hoạt đông xuất khẩu lao động của Việt Nam đến năm 2010.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 157
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 301
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 733
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 612
⬇ Lượt tải: 16