Mã tài liệu: 134727
Số trang: 87
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế lao động
Ngày nay trong xu thế phát triển của thế giới, phụ nữ đã được nhìn nhận một cách nghiêm túc hơn; người phụ nữ đã khẳng định được vai trò, vị thế của mình trong gia đình, trong xã hội cũng như trong phát triển nền kinh tế.
Bước vào thời kỳ đổi mới, nền kinh tế nước ta chuyển từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường, các điều kiện kinh tế, xã hội có nhiều biến đổi lớn, các cơ hội được hưởng thụ và cống hiến của phụ nữ vì vậy cũng có nhiều thay đổi.
Khi tham gia thị trường lao động, bên cạnh mặt tích cực là tính năng động xã hội của phụ nữ được phát huy thì do đặc điểm giới tính (hạn chế về sức khoẻ, phải thực hiện chức năng tái sản xuất sức lao động...) khả năng cạnh tranh của lao động nữ trong thị trường kém hơn nam giới, cơ hội để phụ nữ tiếp cận với các nguồn lực cũng có nhiều hạn chế, vì vậy lao động nữ bị đặt vào tình thế không thuận lợi do các nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau.
Hà Nội là thủ đô, là trung tâm văn hoá - kinh tế - chính trị, là trung tâm công nghiệp của cả nước nên trong tình hình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước và thủ đô hiện nay một yêu cầu đặt ra với Hà Nội là phải có nền kinh tế phát triển cao dẫn đầu khu vực Đồng bằng sông Hồng và trong cả nước. Tuy nhiên hiện nay Hà Nội đang phải đối mặt với thách thức lớn là nguy cơ tụt hậu về kinh tế và tỉ lệ thất nghiệp cao ở mức báo động. Vì vậy trong những năm tới Hà Nội phải phát triển mạnh ngành công nghiệp để đảm bảo cho sự tăng trưởng cao của nền kinh tế đồng thời giải quyết việc làm giảm thất nghiệp cho người lao động.
Tạo việc làm cho lao động nữ ngành công nghiệp có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của thủ đô Hà Nội. Đối với lao động nữ việc làm là điều kiện để tăng thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống, tạo điều kiện để họ tự tin vào bản thân vươn lên làm chủ vận mệnh của mình. Mặt khác, công nghiệp là ngành sản xuất trực tiếp ra của cải vật chất cho xã hội nên tạo việc làm cho lao động nữ còn làm tăng tổng sản phẩm xã hội, chuyển dịch lao động từ khu vực nông nghiệp sang công nghiệp để tăng năng suất lao động xã hội và hiệu quả kinh tế. Trong quá trình thực tập ở Trung tâm nghiên cứu khoa học về lao động nữ, em rất quan tâm đến vấn đề lao động nữ trong các ngành công nghiệp. Vì vậy đây là lý do để em lựa chọn đề tài này.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 840
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 1002
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 514
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 297
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 1371
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 505
⬇ Lượt tải: 16