Tìm tài liệu

Anh huong nhan sinh quan phat giao trong doi song tinh than cua con nguoi Viet Nam hien nay

Ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo trong đời sống tinh thần của con người Việt Nam hiện nay

Upload bởi: loihoihan_muonmangdk

Mã tài liệu: 258035

Số trang: 24

Định dạng: doc

Dung lượng file: 227 Kb

Chuyên mục: Triết học

Info

[FONT="]MỞ ĐẦU [FONT="]Thời kỳ đổi mới đất nước hiện nay mặc cùng tồn tại rất nhiều tôn giáo ở Việt Nam như Phật giáo, Thiên chúa giáo, Đạo Cao Đài, Hoà Hảo, Cơ đốc giáo, Mỗi một tôn giáo đều có một vị trí, vai trò và những ảnh hưởng nhất định trong đời sống văn hóa - xã hội. Trong đó, Phật giáo vẫn giữ một vai trò hết sức quan trọng trong đời sống xã hội và tinh thần người Việt Nam[FONT="]. Sù lín m¹nh cña PhËt gi¸o, sù chi phèi ®êi sèng tinh thÇn toµn x· héi cña PhËt gi¸o ®· khiÕn nhiÒu nhµ nho trong lÞch sö kh«ng hiÓu ®­îc vµ th¾c m¾c. Lª Qu¸t, mét nho sÜ thÕ kû XIV phµn nµn r»ng: " Nhµ PhËt lÊy ho¹ phóc ®Ó c¶m lßng ng­êi, sao ®­îc ng­êi ta tin s©u bÒn thÕ? " (§¹i viÖt sö ký toµn th­). [FONT="]Nhìn vào đời sống xã hội và tinh thần người Việt Nam trong thời gian qua, ta thấy qua nhiều biểu hiện Phật giáo đang được phục hồi và phát triển. ở nhiều vùng đất nước số người theo Phật giáo ngày càng đông, số gia đình Phật tử xuất hiện ngày càng nhiều, lễ hội Phật giáo và sinh hoạt Phật giáo ngày một có vị trí cao trong đời sống tinh thần xã hội. Hiện nay, trong công cuộc xây dựng đất nước quá độ lên CNXH, chủ nghĩa Mác - Lênin là tư tưởng chủ đạo, là vũ khí lý luận của chúng ta nhưng bên cạnh đó, bộ phận kiến trúc thượng tầng của xã hội cũ vẫn có sức sống dai dẳng, trong đó giáo lý nhà Phật đã ít nhiều in sâu vào tư tưởng tình cảm của một số bộ phận lớn dân cư Việt Nam. Việc xoá bỏ hoàn toàn ảnh hưởng của nó là không thể thực hiện được nên chúng ta cần vận dụng nó một cách hợp lý để góp phần đạt được mục đích của thời kỳ quá độ cũng như sau này. Vì vậy, việc đi sâu nghiên cứu, đánh giá những mặt hạn chế cũng như tiến bộ, nhân đạo của Phật giáo, những nhân tố nào cần phát huy trong điều kiện mới và bằng cách nào để có thể phát huy những ảnh hưởng tích cực, hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của nhân sinh quan Phật giáo trong đời sống tinh thần của con người Việt Nam là vấn đề cấp thiết đang đặt ra và cần làm sáng tỏ. [FONT="]Vì khuôn khổ của một tiểu luận là có hạn, nên tác giả chỉ tập trung nghiên cứu khía cạnh “ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo trong đời sống tinh thần của con người Việt Nam hiện nay” làm đề tài tiểu luận của mình. [FONT="]Chương 1[FONT="]. Khái quát về Phật giáo và nội dung nhân sinh quan Phật giáo[FONT="] [FONT="]1.1. Sơ lược lịch sử hình thành Phật giáo Đạo Phật hình thành ở Ấn Độ vào khoảng thế kỷ thứ VI (TCN), người sang lập là thái tử Sidharta, người đời sau gọi là đức Phật. Phật đà (Buddha) không phải là tên riêng. Đó là một quả vị, có nghĩa là người Giác ngộ (Giác giả), người Tỉnh thức, hoặc là người Biết như thật. Tên riêng của Đức Phật là Sĩ-đạt-đa Cồ-đàm (Siddhattha Gotama). Tuy nhiên, ngày nay có rất ít người dùng tên gọi nầy. Chúng ta thường gọi Ngài là Đức Phật, hoặc Đức Phật Cồ-đàm. Đức Phật sống vào khoảng 25 thế kỷ trước tại vùng Bắc Ấn độ. Ngài sinh ra là một vị hoàng tử của vương quốc Thích-ca (Sakya) tại vùng chân núi Hy mã lạp sơn, ngày nay thuộc nước Nepal. Ngài sống trong nhung lụa, có một thời niên thiếu cao sang, kết hôn với công chúa Da-du-đà-la (Yasodhara), và có một người con trai tên là La-hầu-la (Rahula). Nhưng, bản thân Thích Ca không muốn kế vị lãnh đạo quốc gia, ngược lại, ngài rời bỏ hoàng cung theo các nhà tư tưởng học tập, cuối cùng Thích Ca tự mình sáng lập học thuyết, truyền bá khắp nơi, phát triển thành một tôn giáo. Một lần nọ, khi Ngài đánh xe ngựa dạo chơi trên đường phố, Ngài thấy được bốn cảnh vật làm thay đổi các tư duy của Ngài. Ngài thấy một cụ già run rẩy, một người bệnh rên siết, và một tử thi sình thối. Ba cảnh nầy khiến Ngài suy nghĩ rất nhiều và quyết tâm tìm một phương cách để giúp nhân loại và để tìm một ý nghĩa chân thật của đời sống. Cảnh vật thứ tư là cảnh của một vị du tăng bình an tĩnh lặng đã khiến cho Ngài có một niềm hy vọng là đó có thể là một con đường để tìm ra Chân Lý, thoát khỏi hoạn khổ. Vào lúc 29 tuổi, thái tử Sĩ-đạt-đa rời hoàng cung, rời gia đình vợ con, gia nhập đời sống của một đạo sĩ khất thực trong 6 năm, đi tìm con đường diệt khổ. Vào đêm trăng rằm tháng Tư, khi ngồi thiền dưới cội cây Bồ đề ở Gaya, Ngài tìm được lời giải đáp và giác ngộ. Lúc đó, Ngài được 35 tuổi. Đấng Giác Ngộ giờ đây được gọi là Đức Phật. Ngài đi đến Sa-nặc (Sarnath) gần thành phố Ba-na-lại (Benares) và thuyết giảng bài pháp đầu tiên - Chuyển Pháp Luân - tại khu vườn nai (Lộc Uyển). Trong 45 năm tiếp theo, Ngài du hành từ nơi nầy sang nơi khác, giảng dạy về con đường giác ngộ cho những ai hữu duyên và sẵn sàng tu học, và Ngài thành lập một giáo đoàn các vị tỳ kheo (nam tu sĩ) và tỳ kheo ni (nữ tu sĩ) thường được gọi là Tăng đoàn (Sangha). Trong suốt cuộc đời hoằng hóa, dù phải đối phó với nhiều trở ngại, Đức Phật lúc nào cũng giữ một phong thái an nhiên tự tại, và ngay cả trong giờ phút lâm chung, Ngài vẫn bình thản cho dù thân xác đã suy yếu. Ngay trong giờ phút cuối cùng đó, Ngài vẫn tiếp tục giảng dạy và khuyên bảo các đệ tử để họ tiếp tục tu tập theo giáo pháp của Ngài: --"Nầy các tỳ kheo, Như Lai khuyên quý vị rằng mọi pháp hữu vi đều vô thường, quý vị hãy tinh tấn với chánh niệm". Đó là những lời cuối cùng của đức Phật, và Ngài nhập diệt vào năm 80 tuổi, trong năm 543 trước Công Nguyên. [FONT="]Sự ra đời của Phật giáo cách đây hơn 2.500 năm là một cuộc cách mạng trong xã hội Ấn Độ cổ đại bởi vì đạo Phật đã xóa bỏ những thể chế giai cấp truyền thống, những tín ngưỡng lỗi thời và những quan điểm triết học thịnh hành để hình thành nên một tín ngưỡng có thể được gọi là tinh thần khoa học và lý trí. Kể từ đó trở đi Phật giáo đã lan truyền khắp các nước Á Châu giống như một cơn lũ và có ảnh hưởng rất nhiều đến truyền thống, văn hóa, phong tục của người dân bản địa. Người ta thường gọi tôn giáo này là một tôn giáo, một nền triết học, một tín ngưỡng và một cách sống uốn nắn một nền văn hóa mới và văn minh tân tiến. Một tinh thần tân sáng tạo trong nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc hội họa và văn học, trong thực tế toàn bộ cung bậc của những nổ lực của con người trong mỗi quốc gia Á Châu là kết quả quyết định nhất từ sự ảnh hưởng của Phật giáo.

[FONT="]1.2. Nhân sinh quan Phật [FONT="]giáo

[FONT="]1.1.1. Vị trí nhân sinh quan Phật giáo trong tư tưởng triết học Phật [FONT="]giáo

[FONT="]Ph.Ăngghen đã nói: "Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo vào trong đầu óc của con người của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế".

[FONT="]Điều đó có nghĩa là, tôn giáo do con người sáng tạo ra, tôn giáo không[FONT="] sáng tạo ra con người song lại có ảnh hưởng lớn tới đời sống của con người trên nhiều lĩnh vực khác nhau.

[FONT="]Sự ra đời của Phật giáo - một trong mười tôn giáo lớn trên thế giới - Phật giáo đang chiếm vị trí sâu rộng trong đời sống tinh thần của con người, trong đó có Việt Nam.

[FONT="]1.1.2. Nội dung nhân sinh quan Phật [FONT="]giáo

[FONT="]Triết học Phật giáo đã đặt ra và giải quyết nhiều vấn đề của tư duy triết học. Đó là những vấn đề thuộc bản thể luận, nhận thức luận và nhân sinh quan triết học. Nhân sinh quan Phật giáo là một hệ thống gồm các quan điểm về con người, đời sống của con người.

[FONT="]*Về con người

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo trong đời sống tinh thần của con người Việt Nam hiện nay
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo trong đời sống tinh thần của con người Việt Nam hiện nay
  • Ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo trong đời sống tinh thần của con người Việt Nam hiện nay
  • Ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo trong đời sống tinh thần của con người Việt Nam hiện nay
  • Ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo trong đời sống tinh thần của con người Việt Nam hiện nay
  • Ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo trong đời sống tinh thần của con người Việt Nam hiện nay
  • Ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo trong đời sống tinh thần của con người Việt Nam hiện nay
  • Ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo trong đời sống tinh thần của con người Việt Nam hiện nay
  • Ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo trong đời sống tinh thần của con người Việt Nam hiện nay
  • Ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo trong đời sống tinh thần của con người Việt Nam hiện nay
  • Ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo trong đời sống tinh thần của con người Việt Nam hiện nay
  • Ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo trong đời sống tinh thần của con người Việt Nam hiện nay
  • Ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo trong đời sống tinh thần của con người Việt Nam hiện nay
  • Ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo trong đời sống tinh thần của con người Việt Nam hiện nay
  • Ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo trong đời sống tinh thần của con người Việt Nam hiện nay
  • Ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo trong đời sống tinh thần của con người Việt Nam hiện nay

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Nghiên cứu ảnh hưởng của Phật giáo đối với ...

Upload: nguyenduc989

📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 623
Lượt tải: 20

Triết học phật giáo và ảnh hưởng của nó đến ...

Upload: nguyenthanh81pvc

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 1052
Lượt tải: 25

Triết học phật giáo và ảnh hưởng của nó đến ...

Upload: phanvietnam1980

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 11441
Lượt tải: 158

Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó ...

Upload: nguyenxuan_0387

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 1071
Lượt tải: 65

Nhân sinh quan Phật giáo nguyên thủy và ảnh ...

Upload: sorry_anhdabietminhsai068

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 920
Lượt tải: 38

Phật giáo Nam Tông và ảnh hưởng của nó đối ...

Upload: phamducthanh

📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 538
Lượt tải: 18

Phật giáo Nam Tông và ảnh hưởng của nó đối ...

Upload: ldloc

📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 1648
Lượt tải: 22

Phật giáo Nam Tông và ảnh hưởng của nó đối ...

Upload: kntt2tt2010

📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 81
Lượt tải: 16

Ảnh hưởng của tín ngưỡng, tôn giáo đối với ...

Upload: thompkd

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 3175
Lượt tải: 20

Ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo trong đời ...

Upload: nhannh15

📎 Số trang: 187
👁 Lượt xem: 854
Lượt tải: 20

Triết học Phật Giáo và ảnh hưởng của đạo ...

Upload: trancongchinhx

📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 733
Lượt tải: 24

Ảnh hưởng Phật Giáo trong đời sống người Việt

Upload: phamnam711

📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 639
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo trong đời ...

Upload: loihoihan_muonmangdk

📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 1677
Lượt tải: 21

Khoa học xã hội Triết học
Ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo trong đời sống tinh thần của con người Việt Nam hiện nay [FONT=&quot]MỞ ĐẦU [FONT=&quot]Thời kỳ đổi mới đất nước hiện nay mặc cùng tồn tại rất nhiều tôn giáo ở Việt Nam như Phật giáo, Thiên chúa giáo, Đạo Cao Đài, Hoà Hảo, Cơ đốc giáo, Mỗi một tôn giáo đều có một vị trí, vai trò và những ảnh hưởng nhất doc Đăng bởi
5 stars - 258035 reviews
Thông tin tài liệu 24 trang Đăng bởi: loihoihan_muonmangdk - 29/12/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 29/12/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo trong đời sống tinh thần của con người Việt Nam hiện nay