Mã tài liệu: 84043
Số trang: 45
Định dạng: docx
Dung lượng file: 218 Kb
Chuyên mục: Quan hệ quốc tế
Thế kỷ XX được coi là thế kỷ của qúa trình toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới. Việc hội nhập vào nền kinh tế thế giới này đêm lại hiệu qủa rất to lớn đến sự phát triển của đất nước, trong đó các nước phát triển là được lợi nhiều nhất.Tuy nhiên, đối với các nước đang phát triển, nếu biết tận dụng cơ hội này để phát triển thì sẽ tạo sức bật rất tốt cho nền kinh tế.
Song, để có đủ sức để hội nhập vào nền kinh tế rộng lớn này cần phải có sự chuẩn bị kỹ càng về năng lực của nền kinh tế do mặt trái của quá trình hội nhập, nhất là khi một nền kinh tế còn đang phát triển. Và một con đường nhanh nhất để hội nhập với thế giới chính là tham gia vào thị trường khu vực.
Đối với Việt Nam, việc tham gia vào ASEAN là một bước tiến quan trọng trong giai đoạn phát triển của đất nước. Tổ chức kinh tế ASEAN đã thành lập khu mậu dịch tự do AFTA nhằm đưa các nước thành viên dần hội nhập với các nước trên thế giới. Khi tham gia thị trường AFTA, các nước ASEAN phải cam kết giảm thuế suất đánh vào hàng nhập khẩu xuống chỉ còn 0-5% và tiến tới loại bỏ hẳn mức thuế suất. Thị trường tự do AFTA do vậy sẽ tạo cơ hội rất lớn cho các nước ASEAN, trong đó có Việt Nam có thêm sức cạnh tranh trên thị trường khu vực cũng như trên thế giới khi hàng hóa trao đổi giữa các nước thành viên sẽ không phải chịu bất cứ một cản trở nào về thuế quan và phi thuế quan giữa các nước. Thêm vào đó, với việc hội nhập thị trường AFTA, Việt Nam sẽ có cơ hội mở rộng quan hệ trao đổi buôn bán với các nước ngoài khu vực.
Tuy nhiên, việc hội nhập AFTA đối với Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn, cần nhiều sự trợ giúp của Nhà nước. Do đó, cần phải phân tích và đánh giá đúng thực trạng của sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam trên thị trường ASEAN để giúp cho việc có được những chính sách hỗ trợ hoạt động thương mại của Việt Nam với ASEAN đúng đắn, hợp lý và có hiệu quả hơn. Và bài viết này xin đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy thương mại Việt Nam-ASEAN trong quá trình hội nhập AFTA giai đoạn 2001-2006 dựa trên những phân tích từ thực trạng thương mại của Việt Nam hiện nay.
Kết cấu đề tài:
Phần I: Thị trường AFTA với vấn đề xuất nhập khẩu của Việt Nam
Phần II: Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam
Phần III: Định hướng , giải pháp thúc đẩy hoạt động thương mại của Việt Nam sang thị trường ASEAN
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 659
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 772
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 744
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 659
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 148
👁 Lượt xem: 1074
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 908
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 699
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 755
⬇ Lượt tải: 16