Mã tài liệu: 130987
Số trang: 226
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tâm lý học
Thời đại ngày nay, khối lượng tri thức phát triển ngày càng nhanh so với khả năng tiếp thu của con người, do đó trong dạy học chúng ta không thể phát triển số môn lên tương ứng được, mà chúng ta phải xây dựng chương trình, nội dung môn học hợp lý, bảo đảm tính cơ bản, hiện đại, đồng thời phải đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của người học. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn người giảng viên cần chú ý “làm thế nào cho việc học tập thiết thực, vui vẻ, không câu nệ, hình thức, tuyệt đối tránh cách nhồi sọ, lý luận và thực hành phải đi đôi với nhau”[101,34]. Người còn nói “muốn học tập có kết quả phải có thái độ đúng và phương pháp đúng” tức là trong học tập phải tự nguyện, tự giác, chịu khó, cố gắng, đào sâu suy nghĩ, học bằng mọi cách “học ở trường, học ở sách vở, học lẫn nhau và học nhân dân”, học đi đôi với hành.
ở trường Đại học, học tập của sinh viên là một quá trình nhận thức đặc biệt trong đó sinh viên đóng vai trò chủ thể của hoạt động này. Tính tích cực học tập có vai trò quyết định hiệu quả học tập của sinh viên. Sinh viên chỉ có thể hiểu sâu sắc tài liệu học tập và biến nó thành giá trị riêng nếu họ kiên trì và nỗ lực hoạt động trí tuệ trong học tập để tự “khám phá” phát hiện ra tri thức. Lòng khao khát hiểu biết, tính tích cực cao trong hoạt động nhận thức và khả năng tự rèn luyện bản thân là những đức tính cần được phát triển và giáo dục cho sinh viên ngay trên ghế nhà trường. Giải quyết thành công nhiệm vụ này trước hết sẽ tạo tiền đề chắc chắn cho việc nắm vững sâu sắc tài liệu học tập. Đồng thời nó đảm bảo những điều kiện để sinh viên tiếp tục rèn luyện bản thân một cách có hệ thống và không ngừng học tập. Mặt khác trong hoạt động dạy học, tính tích cực học tập không chỉ tồn tại như một trạng thái, một điều kiện mà nó còn là kết quả của hoạt động học tập, là mục đích của quá trình dạy học. Tính tích cực học tập là một phẩm chất nhân cách, một thuộc tính của quá trình nhận thức giúp cho quá trình nhận thức luôn luôn đạt kết quả cao, giúp cho con người có khả năng học tập không ngừng.
Kết cấu của đề tài:
Chương 1: Cơ sở lý luận nghiên cứu tính tích cực học tập môn tâm lý học của sinh viên Đại học sư phạm hải phòng
Chương 2: Nội dung phương pháp
Chương 3 :Phân tích kết quả nghiên cứu
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 224
👁 Lượt xem: 2732
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 3755
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 827
⬇ Lượt tải: 31
📎 Số trang: 124
👁 Lượt xem: 1474
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 187
👁 Lượt xem: 5320
⬇ Lượt tải: 27
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 870
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 613
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 1026
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 948
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 339
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 2006
⬇ Lượt tải: 25
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 749
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 226
👁 Lượt xem: 905
⬇ Lượt tải: 16