Tìm tài liệu

Dinh huong gia tri loi song sinh vien o mot so truong dai hoc tai thanh pho ho chi minh

Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh

Upload bởi: thangbm79

Mã tài liệu: 297944

Số trang: 129

Định dạng: pdf

Dung lượng file: 987 Kb

Chuyên mục: Tâm lý học

Info

MS: LVTLH002

SỐ TRANG: 129

TRƯỜNG: ĐHSP TPHCM

CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC

NĂM: 2007

MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Khi xem xét và đánh giá về con người nói chung hay về nhân cách nói riêng, chúng

ta không thể bỏ qua vấn đề định hướng giá trị. Chính sự định hướng giá trị sẽ phản ánh nhu

cầu, nguyện vọng của con người, phản ánh cái mà họ yêu thích và cho là quý giá. Định

hướng giá trị chỉ đạo toàn bộ hoạt động của con người, bởi vì con người thường hướng vào

một loạt giá trị để xác định lối sống cho riêng mình. Biết được định hướng giá trị của con

người là biết được thái độ, hành vi của họ và sẽ dễ dàng hơn trong giao tiếp cũng như trong

quá trình tổ chức và điều khiển hoạt động.

Giá trị và định hướng giá trị luôn là lĩnh vực được ưu tiên khi bàn về nhân cách sống

của mỗi con người. Từ đại hội lần thứ VIII, Đảng đã đề xuất “xây dựng con người Việt nam

về tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống” và “hình thành hệ giá trị và chuẩn mực

xã hội mới phù hợp với truyền thống, bản sắc và yêu cầu của thời đại” [14, tr.110 -113].

Bên cạnh đó, trên báo chí, tại các cuộc hội thảo quốc tế, chúng ta luôn bắt gặp những nội

dung phát biểu được đề cập: “giáo dục giá trị, xu thế ưu tiên cho thế kỷ XXI”, “sự biến đổi”,

“sự khủng hoảng giá trị”, “sự quay về với những giá trị truyền thống” [63, tr.21]. Có thể nói

việc tìm hiểu giá trị và định hướng giá trị đang là vấn đề có tính toàn cầu, là nhu cầu cấp

bách của mỗi quốc gia, nhất ở các nước đang phát triển.

Tại Việt nam, vấn đề giá trị và định hướng giá trị thời gian gần đây được quan tâm

rất nhiều trên mọi bình diện. Nước ta thực hiện đổi mới trên mọi lĩnh vực để cùng hoà nhập

với thế giới hiện đại, một thế giới trong đó nhân loại đang bước sang nền kinh tế tri thức,

quy mô phát triển kinh tế xã hội ngày càng rộng lớn, tính chất ngày càng đa dạng, phức tạp

và tốc độ phát triển ngày càng nhanh. Có biết bao cái mới, cái hay và cái đẹp được con

người đón nhận, tìm kiếm, nhưng dường như con người cũng phải gánh chịu những mặt tiêu

cực của sự phát triển - sự lấn lướt của tư duy lý trí, của nền văn minh phương Tây, đe dọa sự

phát triển cân bằng của con người. Khoa học kỹ thuật phát triển làm cho con người thông

minh hơn nhưng cũng dễ trở nên khô khan vô cảm, ích kỷ và thiếu lòng khoan dung. Trong

một xu thế chung như vậy, việc lựa chọn lối sống và định hướng giá trị lối sống sao cho vừa

thiết thực, vừa phù hợp với thời đại mà vẫn đậm đà bản sắc dân tộc không phải là đơn giản

đối với mọi người, đặc biệt với tầng lớp thanh niên - sinh viên, những người được coi là

năng động và luôn bắt nhịp với cái mới nhanh nhất, nhạy cảm với cái đẹp sớm nhất. Hiện nay, hơn 1.319.754 sinh viên Việt nam đang theo học tại các trường Đại học và

Cao đẳng trên cả nước, họ là lớp người ưu tú chuẩn bị trở thành lực lượng lao động có trình

độ cao được Đảng, Nhà nước và nhân dân đặt nhiều hy vọng trong công cuộc đổi mới đất

nước. Do đó mà việc giáo dục giúp sinh viên định hướng các giá trị trong cuộc sống một

cách hài hoà, phù hợp để có lối sống lành mạnh và cao đẹp là việc làm cấp thiết của các cấp

các ngành có liên quan.

Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) là một trung tâm kinh tế lớn của cả nước đang

có hơn 334.797 sinh viên theo học, họ được thụ hưởng sự phát triển năng động và các

phong trào đổi mới của thành phố nhưng cũng đang bị thử thách không ít về đạo đức, lối

sống. Những năm gần đây, một số vấn đề trong lối sống của sinh viên tại TP.HCM được

báo chí đề cập nhiều và dư luận xã hội rất quan tâm cả mặt tích cực lẫn tiêu cực, tuy nhiên,

việc nghiên cứu lối sống còn mang tính khái quát, vì vậy phải tìm ra được đâu là động cơ

thúc đẩy, điều chỉnh thái độ và hành vi của sinh viên trong cuộc sống? Dưới góc độ Tâm lý

học, đó là định hướng giá trị lối sống.

Quán triệt đường lối phát triển văn hóa, giáo dục và đào tạo của Đảng –“phải đặt

trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống lành mạnh. Phải tạo được sự

chuyển biến mạnh mẽ về tư tưởng, đạo đức, lối sống - một lĩnh vực then chốt trong đời sống

văn hóa dân tộc” [15,tr.24], chúng tôi thực sự quan tâm đến những thay đổi trong lối sống

của sinh viên ở vào thời điểm hiện nay tại địa bàn TP.HCM, đặc biệt về mặt định hướng giá

trị lối sống. Vì vậy, chúng tôi quyết định tìm hiểu “Thực trạng định hướng giá trị lối sống

sinh viên ở một số trường đại học tại TP.HCM”.

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Đề tài nhằm tìm hiểu thực trạng định hướng giá trị lối sống của sinh viên ở một số

trường đại học tại TP.HCM hiện nay; nguyên nhân của thực trạng này, trên cơ sở đó đề xuất

một số biện pháp giáo dục lối sống và định hướng giá trị lối sống cho sinh viên.

3. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI

Để đạt được mục đích nêu trên, người nghiên cứu đề ra những nhiệm vụ phải thực

hiện như sau:

3.1. Khái quát những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài: giá trị, định hướng giá trị,

lối sống, lối sống sinh viên, định hướng giá trị lối sống, định hướng giá trị lối sống sinh

viên.

3.2. Tìm hiểu thực trạng định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại

học tại TP.HCM. So sánh thực trạng định hướng giá trị lối sống của sinh viên theo: giới

tính, trường học, năm học, khu vực và điều kiện kinh tế gia đình.

3.3. Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng định hướng giá trị lối sống

sinh viên.

3.4. Tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng định hướng giá trị lối sống sinh viên trên

cơ sở đó có những biện pháp giáo dục lối sống và định hướng giá trị lối sống cho sinh viên.

4. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

4.1. Đối tượng nghiên cứu

Thực trạng định hướng giá trị lối sống của sinh viên

4.2. Khách thể nghiên cứu

 Sinh viên thuộc năm thứ I và năm IV tại 3 trường đại học trên địa bàn

TP.HCM, năm học 2006-2007:

- Trường Đại học Sư Phạm (ĐHSP) TP.HCM

- Trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật (ĐHSPKT) TP.HCM

- Trường Đại học Bách Khoa (ĐHBK) TP.HCM

Mẫu nghiên cứu được chọn ngẫu nhiên từ 3 trường và phát phiếu tập trung có hướng

dẫn. Tổng số phiếu thu về là 611 phiếu, trong đó có 12 phiếu phải loại bỏ vì không đạt yêu

cầu. Như vậy, tổng số phiếu đưa vào xử lý là 599 phịếu và được phân bố như sau:

Bảng 1.1: Khách thể nghiên cứu phân bố theo giới tính, trường học, năm học,

khu vực và điều kiện kinh tế gia đình

Giới tính Trường học Năm học Khu vực

Điều kiện kinh tế

gia đình

Nam Nữ SP

SP

KT

BK I IV

TP

HCM

Tỉnh

Khó

khăn

Trung

bình

Khá

367 232 202 200 197 302 297 112 487 91 439 69

599 599 599 599 599

Phương thức xác định các nhóm sinh viên khi so sánh:

- Các nhóm sinh viên theo trường, phái tính, năm học lấy số liệu toàn thể 599 người.

- Các nhóm sinh viên theo khu vực : 100% sinh viên TPHCM, chọn ngẫu nhiên 25%

sinh viên Tỉnh để ghép chung. - Các nhóm sinh viên theo điều kiện kinh tế gia đình: 100% sinh viên thuộc nhóm có

điều kiện kinh tế khó khăn và nhóm có điều kiện kinh tế khá. Chọn ngẫu nhiên 20% sinh

viên trong nhóm có điều kiện kinh tế trung bình để ghép chung.

 Một số giáo viên tại các trường đại học có sinh viên được nghiên cứu và được xem

là khách thể nghiên cứu hỗ trợ.

5. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

Đa số sinh viên tại TP.HCM đều định hướng giá trị lối sống đúng đắn. Các sinh viên

biết chọn lọc một cách hài hòa giữa các giá trị nhân văn, giá trị đạo đức, giá trị chính trị -

pháp luật và giá trị kinh tế. Có sự khác biệt định hướng giá trị lối sống của sinh viên theo:

giới tính, trường học, năm học, khu vực và điều kiện kinh tế gia đình. Có nhiều yếu tố ảnh

hưởng đến thực trạng định hướng giá trị lối sống của sinh viên, phần lớn do sự tác động của

các yếu tố bên ngoài xã hội.

6. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI

Lối sống là một phạm trù rất rộng, biểu hiện đa dạng trong mọi hoạt động của con

người. Trong điều kiện cho phép, người nghiên cứu tập trung tìm hiểu mặt định hướng giá

trị lối sống của sinh viên ở một số trường sau:

- Trường ĐHSP TP.HCM

- Trường ĐHSPKT TP.HCM

- Trường ĐHBK TP.HCM

Nghiên cứu định hướng giá trị lối sống trong đề tài này tập trung nghiên cứu nhận

thức, thái độ và những biểu hiện xu hướng hành vi đối với các giá trị lối sống của sinh viên.

Từ đó biết được phần nào nhân cách sống của sinh viên tại TP.HCM trong giai đoạn hiện

nay.

7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Để giải quyết nhiệm vụ đã nêu, đề tài được sử dụng một số phương pháp nghiên cứu

sau:

7.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Thu thập tư liệu và các công trình nghiên cứu, đọc và phân tích theo từng bộ phận,

từng mặt, theo lịch sử thời gian để hiểu một cách đầy đủ và toàn diện. Từ đó liên kết các

thông tin từ nguồn tư liệu đã đọc và phân tích để xây dựng hệ thống lý thuyết mới đầy đủ và

sâu sắc phù hợp với đề tài nghiên cứu.

7.2. Phương pháp thực tiễn

7.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi

Đây là phương pháp chính khảo sát thực trạng định hướng giá trị lối sống và những

yếu tố ảnh hưởng cũng như nguyên nhân của thực trạng định hướng giá trị lối sống của sinh

viên tại TP.HCM. Bảng câu hỏi chính là công cụ nghiên cứu của đề tài.

Việc xây dựng bảng câu hỏi tiến hành theo 2 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Dựa vào cơ sở lý luận về định hướng giá trị lối sống sinh viên, người

nghiên cứu soạn 2 phiếu thăm dò mở:

- Phiếu thứ nhất: Lấy ý kiến của các thầy cô đang trực tiếp giảng dạy tại các trường

đại học tại TP.HCM.

- Phiếu thứ hai: Lấy ý kiến của sinh viên tại 3 trường đại học: ĐHSP TP.HCM,

ĐHSPKT TP.HCM, ĐHBK TP.HCM, năm học 2006 – 2007.

Giai đoạn 2: từ kết quả của hai phiếu thăm dò mở, kết hợp với cơ sở lý luận, người

nghiên cứu xây dựng phiếu điều tra chính thức gồm 10 câu hỏi, trong mỗi câu hỏi bao gồm

nhiều ý (câu hỏi nhỏ).

Cấu trúc của phiếu điều tra gồm có 5 phần

Phần I: Khảo sát sự lựa chọn lối sống của sinh viên gồm có:

Câu 1: Khảo sát sự lựa chọn kiểu lối sống của sinh viên: gồm 15 kiểu lối sống cả tích

cực lẫn tiêu cực. Mỗi kiểu lối sống được đánh giá theo 5 mức độ: rất phù hợp (4 điểm), phù

hợp (3 điểm), ít phù hợp (2 điểm), không phù hợp (1 điểm) và hoàn toàn không phù hợp (0

điểm). Người được hỏi sẽ chọn 1 trong 5 mức phù hợp với họ nhất.

Câu 2: Khảo sát các kiểu lối sống được giới trẻ quan tâm nhất theo cách xếp hạng

của sinh viên.

Phần II: Khảo sát định hướng giá trị lối sống sinh viên:

Câu 3: Khảo sát nhận thức của sinh viên về mức độ quan trọng của 4 nhóm giá trị lối

sống. Gồm 40 giá trị chia đều cho 4 nhóm:

- Nhóm giá trị nhân văn: từ 1 đến 10

- Nhóm giá trị đạo đức: từ 11 đến 20

- Nhóm giá trị chính trị - pháp luật : từ 21 đến 30

- Nhóm giá trị kinh tế: từ 31 đến 40

Mỗi giá trị được đánh giá theo 5 mức: Rất quan trọng (4 điểm), quan trọng (3 điểm),

bình thường (2 điểm), không quan trọng(1 điểm) và hoàn toàn không quan trọng (0 điểm). Câu 4: Khảo sát thái độ của sinh viên về các nhóm giá trị lối sống, gồm 20 nhận định

chia đều cho 4 nhóm giá trị:

- Nhóm giá trị nhân văn: từ 1 đến 5

- Nhóm giá trị đạo đức: từ 6 đến 10

- Nhóm giá trị chính trị - pháp luật: từ 11 đến 15

- Nhóm giá trị kinh tế: từ 16 đến 20

Thang thái độ được soạn gồm các nhận định tích cực có xen kẽ các nhận định tiêu

cực. Người trả lời chọn 1 trong 5 mức độ: rất đồng ý (4 điểm), đồng ý (3 điểm), phân vân (2

điểm), không đồng ý (1 điểm) và hoàn toàn không đồng ý (0 điểm).Với các câu tiêu cực (*),

các điểm số được quy đổi ngược lại.

Câu 5: Khảo sát biểu hiện lối sống sinh viên về các hành vi tích cực, gồm 10 ý, người

trả lời sẽ chọn 1 trong 5 mức độ thực hiện các hành vi ấy: rất thường xuyên (4 điểm),

thường xuyên (3 điểm), đôi khi (2 điểm), không thường xuyên (1 điểm) và hoàn toàn không

thường xuyên (0 điểm).

Câu 6: Khảo sát những hành vi tiêu cực còn tồn tại trong lối sống sinh viên, gồm 18 ý

được đánh giá theo 5 mức độ tương tự như các hành vi tích cực: rất thường xuyên (4 điểm),

thường xuyên (3 điểm), đôi khi (2 điểm), không thường xuyên (1 điểm) và hoàn toàn không

thường xuyên (0 điểm).

Câu 7: Khảo sát xu hướng lựa chọn lối sống trong sinh viên, gồm 10 câu hỏi nhỏ đo

những biểu hiện của lối sống được chia thành 3 nhóm

- Về học tập và nghiên cứu khoa học: từ câu 1 đến câu 4

- Về quan hệ giao tiếp - ứng xử: từ câu 5 đến câu 7

- Về sinh hoạt cá nhân: từ câu 8 đến câu 10

Mỗi câu hỏi nhỏ gồm 4 lựa chọn được đánh giá mức độ tích cực từ cao đến thấp,

người trả lời chọn 1 lựa chọn thích hợp nhất.

Phần III: Câu 8: Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị lối sống sinh

viên, người nghiên cứu đưa ra 30 yếu tố và sắp xếp thành 6 nhóm, người trả lời chọn 1 trong

5 mức phù hợp nhất: rất nhiều (4 điểm), nhiều (3 điểm), trung bình (2 điểm), không (1

điểm) và hoàn toàn không (0 điểm).

Nhóm yếu tố gia đình: từ yếu tố 1 đến yếu tố 5

Nhóm yếu tố nhà trường: từ yếu tố 6 đến yếu tố 10

Nhóm yếu tố bạn bè: từ yếu tố 11 đến yếu tố 15 Nhóm yếu tố văn hoá – xã hội: từ yếu tố 16 đến yếu tố 23

Nhóm yếu tố kinh tế: từ yếu tố 24 đến yếu tố 27

Nhóm yếu tố cá nhân: từ yếu tố 28 đến yếu tố 30

Phần IV: Câu 9: khảo sát nguyên nhân của định hướng giá trị lối sống sinh viên, là

câu hỏi mở để cho người được hỏi viết câu trả lời.

Phần V: Câu 10: thu thập các biện pháp giáo dục định hướng giá trị lối sống sinh

viên, cũng là câu hỏi mở để cho người được hỏi viết câu trả lời.

7.2.2. Phương pháp phỏng vấn

Với phương pháp này, người nghiên cứu trò chuyện với một số giáo viên và sinh

viên tại các trường Đại học được nghiên cứu. Nội dung xoay quanh vấn đề về lối sống và sự

lựa chọn các giá trị lối sống của sinh viên hiện nay. Qua đó có thêm những thông tin cụ thể,

sinh động để bổ sung và khẳng định cho những kết luận về thực trạng định hướng giá trị lối

sống sinh viên.

7.3. Phương pháp thống kê toán học

Sử dụng toán thống kê để xử lý các số liệu đã thu thập được, tất cả các số thống kê

được xử lý với sự trợ giúp của phần mềm máy tính SPSS.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh
  • Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh
  • Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh
  • Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh
  • Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh
  • Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh
  • Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh
  • Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh
  • Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh
  • Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh
  • Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh
  • Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh
  • Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh
  • Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh
  • Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh
  • Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh
  • Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh
  • Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh
  • Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh
  • Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh
  • Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh
  • Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh
  • Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh
  • Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh
  • Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh
  • Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh
  • Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh
  • Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh
  • Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh
  • Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh
  • Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh
  • Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh
  • Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh
  • Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh
  • Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh
  • Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh
  • Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh
  • Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh
  • Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh
  • Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Trở ngại tâm lý trong giao tiếp của sinh ...

Upload: muathulabay_stock

📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 1079
Lượt tải: 16

Thực trạng định hướng giá trị đạo đức của ...

Upload: docgiam51

📎 Số trang: 130
👁 Lượt xem: 826
Lượt tải: 21

Hứng thú học tập của sinh viên năm thứ nhất ...

Upload: phamduchanhvn

📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 1250
Lượt tải: 24

Nghiên cứu tự đánh giá của sinh viên trường ...

Upload: ntkhanhthuan

📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 527
Lượt tải: 18

Thực trạng tự đánh giá năng lực giảng dạy ...

Upload: manh09095

📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 522
Lượt tải: 18

Kỹ năng sống của học sinh trung học cơ sở ...

Upload: minhhuong075

📎 Số trang: 125
👁 Lượt xem: 604
Lượt tải: 19

Khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của ...

Upload: luankhkt

📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 827
Lượt tải: 31

Động cơ chọn học ngành Việt Nam học của sinh ...

Upload: tuanhieptuuvuong

📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 530
Lượt tải: 17

Những yếu tố tác động đến tự đánh giá của ...

Upload: zungzangzungze

📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 570
Lượt tải: 19

Tìm hiểu tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo ...

Upload: son_tra_19

📎 Số trang: 141
👁 Lượt xem: 1301
Lượt tải: 30

Khảo sát mức độ phát triển trí tuệ ngôn ngữ ...

Upload: logunkent

📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 612
Lượt tải: 16

Kỹ năng tự đánh giá của thiếu niên đang sống ...

Upload: daidoi50

📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 609
Lượt tải: 20

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một ...

Upload: thangbm79

📎 Số trang: 129
👁 Lượt xem: 1058
Lượt tải: 22

CHUYÊN MỤC

Khoa học xã hội Tâm lý học
Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh MS: LVTLH002 SỐ TRANG: 129 TRƯỜNG: ĐHSP TPHCM CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC NĂM: 2007 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Khi xem xét và đánh giá về con người nói chung hay về nhân cách nói riêng, chúng ta không thể bỏ qua vấn đề định hướng giá trị. Chính sự pdf Đăng bởi
5 stars - 297944 reviews
Thông tin tài liệu 129 trang Đăng bởi: thangbm79 - 01/07/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 01/07/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh