Mã tài liệu: 264359
Số trang: 16
Định dạng: zip
Dung lượng file: 147 Kb
Chuyên mục: Chính trị học
MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, vấn đề phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần được đặt ra như một yêu cầu tất yếu đối với nền kinh tế Việt nam. Kinh tế tư nhân là một bộ phận trong cơ cấu ấy, đã có một thời kỳ bị coi là bộ phận đối lập với kinh tế XHCN, vì vậy nằm trong diện phải cải tạo, xoá bỏ.
Thực tiễn đã cho thấy quan niệm như vậy là cực đoan và sự xuất hiện trở lại của của kinh tế tư nhân đã góp phần không nhỏ vào sự thay đổi bộ mặt của nền kinh tế theo hướng tích cực. Cùng với chủ trương chuyển nền kinh tế Việt nam sang kinh tế thị trường, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách để khuyến khích sự phát triển của các thành phần kinh tế, trong đó có kinh tế tư nhân.
Nhằm góp phần nhận thức đúng đắn hơn về thành phần kinh tế tư nhân, tôi đã lựa chọn đề tài " Vận dụng quan điểm toàn diện với việc phát triển kinh tế tư nhân trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam".
Trong phạm vi của đề tài, tôi xin giới hạn nghiên cứu quá trình phát triển của kinh tế tư nhân ở Việt Nam từ sau đại hội VI đến nay dưới quan điểm toàn diện và đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của thành phần kinh tế này.
Nhiệm vụ của đề tài là nghiên cứu các thành phần kinh tế tư nhân ở Việt nam theo quan điểm toàn diện, xem xét thực trạng thành phần kinh tế này từ đó đưa ra một số giải pháp góp phần phát triển đất nước.
Về mặt lý luận việc nghiên đề tài phần nào giúp ta hiểu sâu sắc hơn lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung, quan điểm toàn diện của chủ nghĩa Mác - Lênin nói riêng. Về mặt thực tiễn, nghiên cứu thành phần kinh tế tư nhân theo quan điểm toàn diện có ý nghĩa thiết thực trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của kinh tế tư nhân, góp phần phát triển đất nước cũng như việc hoạch định những chính sách đối với các thành phần kinh tế này.
Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở những nguyên lý và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, thế giới quan duy vật biện chứng, căn cứ vào một số quan điểm đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, nhất là những quan điểm đổi mới trong lĩnh vực kinh tế từ sau Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp, so sánh, hệ thống hoá, thống kê…
Chương 1: Lý luận chung về quan điểm toàn diện 3
1.1 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 3
1.2 Quan điểm toàn diện trong triết học Mác - Lênin 5
Chương 2: Quan điểm toàn diện trong việc phát triển kinh tế tư nhân ở Việt nam 7
2.1 Kinh tế tư nhân và vai trò của nó trong kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt nam 7
2.1.2 Tính tất yếu khách quan tồn tại nhiều thành phần kinh tế ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH 7
2.1.2 Vai trò của kinh tế tư nhân ở Việt nam hiên nay 8
2.2 Vận dụng quan điểm toàn diện vào phát triển kinh tế tư nhân ở việt nam hiện nay 9
Kết luận 17
Tài liệu tham khảo 18
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 447
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 542
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 614
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 375
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 529
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 414
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16