Mã tài liệu: 117078
Số trang: 30
Định dạng: docx
Dung lượng file: 92 Kb
Chuyên mục: Chính trị học
Nước ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đã đấu tranh giành thắng lợi trong các cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, đưa đát nước tiến lên Xã hội chủ nghĩa (XHCN) theo quan điểm chủ nghĩa Mac - Lênin. Nhưng do nóng vội, chủ quan duy ý chí đã áp dụng ngay nền kinh tế Cộng sản chủ nghĩa với nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp dẫn đến sự khủng khoảng trầm trọng trong nền kinh tế.
Nhận thấy sự không phù hợp trong cơ cấu kinh tế xã hội, Đại hội Đảng lần VI (12/1986) đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện về cơ cấu kinh tế - xã hội. Chính thức đánh dấu sự thay đổi của nền kinh tế Việt nam. Đưa đất nước thoát khỏi cuộc khủng khoảng. Một trong những nội dung cơ bản trong đường lối đổi mới đó là "xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước định hướng XHCN". Từ đó đến nay Đảng đã không ngừng đáp ứng các chính sách, cơ chế mới nhằm củng cố, hoàn thiện, cụ thể hoá và kiên trì xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.
Quan điểm đổi mới của Đảng cộng sản Việt nam về cơ cấu thành phần kinh tế là sự điều chỉnh chính sách làm cho quan hệ sản xuất ngày càng phù hợp hơn với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, giải phóng mạnh mẽ mọi tiềm lực kinh tế nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Để quá độ lên CNXH theo hướng đã định, Đảng và Nhà nước đã áp dụng nền kinh tế nhiều thành phần và không thành phần nào là phi XHCN. mọi thành phần kinh tế đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ trước pháp luật. Ngoài các thành phần kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể chúng ta còn thừa nhận sưk tồn tại và phát triển của các thành phần kinh tế như : cá thể tiểu chủ, tư bản tư nhân, tư bản Nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư từ nước ngoài như là những bộ phận cấu thành không thể thiếu trong nền kinh tế nước ta hiện nay.
Với mục tiêu và ý nghĩa to lớn đó, việc nhận thức và hiểu biết đúng đắn vai trò của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế nước ta hiện nay là vô cùng bức bách và cần thiết. Vì vậy em đã lựa chọn đề tài "Phân tích cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nước ta mà Đại hội Đảng IX đã nêu và ích lợi của việc sử dụng nó vào việc phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam".
Kết cấu đề tài:
I. Quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lênin về vấn đề tồn tại nhiều thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
II. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 786
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 588
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 539
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 641
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 496
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 757
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 594
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 16