Mã tài liệu: 296265
Số trang: 1
Định dạng: rar
Dung lượng file: 64 Kb
Chuyên mục: Sinh học
Kháng khuẩn thực vật là tên gọi chung chỉ các hợp chất hữu cơ có trong thực vật có tác dụng tiêu diệt hay kìm hãm sự phát triển của vi sinh vật. Các chất kháng khuẩn thường có tác dụng đặc hiệu lên các loài vi sinh vật khác nhau ở một nồng độ thường rất nhỏ.
Những tính chất này có thể thuộc nhiều cấu trúc hóa học khác nhau như alkaloid, tannin, flavonoid, tinh dầu…
Cơ chế kháng khuẩn:
-Ức chế quá trình tổng hợp vách của vi khuẩn (vỏ) của vi khuẩn. Gồm có penicillin, bacitracin, vancomycin. Do tác động lên quá trình tổng hợp vách nên làm cho vi khuẩn dễ bị các đại thực bào phá vỡ do thay đổi áp suất thẩm thấu.
-Ức chế chức năng của màng tế bào. Gồm có: colistin, polymycin, gentamicin, amphoterricin.
-Cơ chế làm mất chức năng của màng làm cho các phân tử có khối lượng lớn và các ion bị thoát ra ngoài.
-Ức chế quá trình sinh tổng hợp protein:
o Nhóm aminoglycosid gắn với receptor trên tiểu phân 30S của ribosome làm cho quá trình dịch mã không chính xác.
o Nhóm chloramphenicol gắn với tiểu phân 50S của ribosome ức chế enzyme peptidyltransferase ngăn cản việc gắn các acid amin mới vào chuỗi polypeptide.
o Nhóm macrolides và lincoxinamid gắn với tiểu phân 50S của ribosome làm ngăn cản quá trình dịch mã các acid amin đầu tiên của chuỗi polypeptide.
-Ức chế quá trình tổng hợp acid nucleic:
o Nhóm refampin gắn với enzyme RNA polymerase ngăn cản quá trình sao mã tạo thành mRNA (RNA thông tin).
o Nhóm quinolone ức chế tác dụng của enzyme DNA gyrase làm cho hai mạch đơn của DNA không thể duỗi xoắn làm ngăn cản quá trình nhân đôi của DNA.
o Nhóm sulfamide có cấu trúc giống PABA (p aminobenzoic acid) có tác dụng cạnh tranh PABA và ngăn cản quá trình tổng hợp acid nucleotid.
o Nhóm trimethoprim tác động vào enzyme xúc tác cho quá trình tạo nhân purin làm ức chế quá trình tạo acid nucleic
(...)
MỤC LỤC
Chương 1: Khái niệm chung
1.1 Khái niệm
1.2. Cơ chế kháng khuẩn
Chương 2: Những hợp chất kháng khuẩn thực vật
2.1. Alkaloids
2.1.1. Khái niệm về alkaloid
2.1.2. Phân loại
2.1.3. Danh pháp
2.1.4. Phân bố trong thiên nhiên
2.1.5. Tính chất
2.1.6. Một số alkaloid có tính kháng khuẩn
2.2. Terpenoids và tinh dầu
2.2.1. Khái niệm
2.2.2. Thành phần cấu tạo
2.2.3. Tính chất
2.2.4. Tính kháng khuẩn
2.2.5. Ứng dụng của tinh dầu trong ngành công nghệ thực phẩm
2.3. Phenol đơn và acid phenolic
2.4. Các hợp chất khác
Chương 3: Ứng dụng
3.1. Actiso
3.2. Quế
3.3. Nhân sâm
Tài liệu tham khảo
Số trang: 52 trang
-----------------------------------------------------------------
GVHD: ThS Tôn Nữ Minh Nguyệt
SVTH: Trường ĐHBK TPHCM
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 1125
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 600
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 646
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 619
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 1757
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 907
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 300
👁 Lượt xem: 825
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 1335
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem