Tìm tài liệu

Hinh tuong rong trong nen my thuat Viet Nam thoi ky phong kien

Hình tượng rồng trong nền mỹ thuật Việt Nam thời kỳ phong kiến

Upload bởi: nguyenthithanhlieubi

Mã tài liệu: 119544

Số trang: 33

Định dạng: docx

Dung lượng file: 15,205 Kb

Chuyên mục: Động lực học

Info

Trong Mỹ thuật Việt Nam chúng ta thường gặp hình tượng bốn con vật thiêng mà người Việt gọi là tứ linh đó là Long, Lân, Quy, Phụng. Trong đó con rồng là thường gặp hơn cả và là đề tài không thể thiếu ở bất kỳ công trình kiến trúc nào của nền Mỹ thuật phong kiến Việt Nam

Con rồng đầu tiên mang bản sắc Việt Nam đầu tiên ra đời (rồng thời Lý) không những khẳng định được đẳng cấp và sự độc lập trong nghệ thuật biểu hiện của Mỹ thuật Việt Nam mà còn là bước ngoặt trong lịch sử Việt Nam, lịch sử 1000 năm văn hiến với kinh đô đầu tiên Thăng Long. Con rồng Việt Nam là trang trí kiến trúc, điêu khắc và hội họa mang bản sắc riêng theo trí tưởng tượng của người Việt.

Rồng là một hình tượng có vị trí đặc biệt trong văn hóa tín ngưỡng người Việt Nam, rồng là tượng trưng cho quyền uy tuyệt đối của các đấng thiên tử (Bệ rồng, mình rồng). Dân tộc ta có truyền thuyết về con rồng từ rất sớm bởi nó gắn với mây, mưa, với việc trồng lúa nước, vơi sự tích con rồng cháu tiên.

Qua thời kỳ Bắc thuộc dài đằng đẵng con rồng Việt Nam xuất hiện rõ nét dưới thời Lý, hình ảnh “rồng bay lên” Thăng Long tượng trưng cho khí thế vượt lên của dân tộc được đem đặt cho đất đế đô. Rồng thời Lý tượng trưng cho mơ ước của cư dân trồng lúa nước nên luôn luôn được tạo trong khung cảnh của nước của mây cuộn.

Từ nền tảng con rồng thời Lý qua các thời kỳ khác Trần, Lê Sơ, Nguyễn. Hình tượng rồng càng phát triển trên cơ sở kế thừa tạo nên một con rồng hùng mạnh vững vàng, hùng dũng như chính con người Việt Nam vậy. Vì vậy, đề tài rồng luôn là nguồn cảm hứng dồi dào bất tận, khơi dậy trí tim tòi nghiên cứu bất cứ ai yêu thích và biết về nó.

Kết cấu của đề tài:

I. Lịch sử hình tượng con rồng trong nền mỹ thuật Việt Nam

II. Rồng thời Lý

III. Rồng thời Trần

IV. Rồng thời Lê Sơ

V. Rồng thời Mạc, Trịnh – Nguyễn, Nguyễn

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Hình tượng rồng trong nền mỹ thuật Việt Nam thời kỳ phong kiến
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Hình tượng rồng trong nền mỹ thuật Việt Nam thời kỳ phong kiến
  • Hình tượng rồng trong nền mỹ thuật Việt Nam thời kỳ phong kiến
  • Hình tượng rồng trong nền mỹ thuật Việt Nam thời kỳ phong kiến
  • Hình tượng rồng trong nền mỹ thuật Việt Nam thời kỳ phong kiến
  • Hình tượng rồng trong nền mỹ thuật Việt Nam thời kỳ phong kiến
  • Hình tượng rồng trong nền mỹ thuật Việt Nam thời kỳ phong kiến
  • Hình tượng rồng trong nền mỹ thuật Việt Nam thời kỳ phong kiến
  • Hình tượng rồng trong nền mỹ thuật Việt Nam thời kỳ phong kiến
  • Hình tượng rồng trong nền mỹ thuật Việt Nam thời kỳ phong kiến
  • Hình tượng rồng trong nền mỹ thuật Việt Nam thời kỳ phong kiến
  • Hình tượng rồng trong nền mỹ thuật Việt Nam thời kỳ phong kiến
  • Hình tượng rồng trong nền mỹ thuật Việt Nam thời kỳ phong kiến
  • Hình tượng rồng trong nền mỹ thuật Việt Nam thời kỳ phong kiến
  • Hình tượng rồng trong nền mỹ thuật Việt Nam thời kỳ phong kiến
  • Hình tượng rồng trong nền mỹ thuật Việt Nam thời kỳ phong kiến
  • Hình tượng rồng trong nền mỹ thuật Việt Nam thời kỳ phong kiến
  • Hình tượng rồng trong nền mỹ thuật Việt Nam thời kỳ phong kiến
  • Hình tượng rồng trong nền mỹ thuật Việt Nam thời kỳ phong kiến
  • Hình tượng rồng trong nền mỹ thuật Việt Nam thời kỳ phong kiến

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Hoa văn hoa Sen trong Mĩ thuật nửa đầu thời ...

Upload: nguyendulong

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 2202
Lượt tải: 18

Hình tượng con người trong chạm khắc cổ Việt ...

Upload: congacon8790

📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 2359
Lượt tải: 24

Những nội dung cơ bản của đề tài hình tượng ...

Upload: anchoi9

📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 871
Lượt tải: 18

Mỹ thuật phục hưng thế kỷ xvi

Upload: butonlylove_cando1402

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 1854
Lượt tải: 29

.ý nghĩa của giải pháp mỹ thuật trưng bày ...

Upload: quyvu2002

📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 1604
Lượt tải: 16

Tổ chức hoạt động mỹ thuật ngoài trời

Upload: duchuy_nh89

📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 1399
Lượt tải: 16

Hình ảnh người pháp từ góc nhìn dân tộc và ...

Upload: hoaithy81

📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 863
Lượt tải: 16

những kiến thức chung về nghệ thuật trang trí

Upload: ndmyftu

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 1778
Lượt tải: 18

Đặc tính địa kỹ thuật và giải pháp gia cố ...

Upload: LIBERTY8322

📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 846
Lượt tải: 16

Đặc tính địa kỹ thuật và giải pháp gia cố ...

Upload: tamtoan97

📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 780
Lượt tải: 16

Hiệu quả của vàng trong trang sơn mài Việt ...

Upload: Dongbroker01

📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 1125
Lượt tải: 19

Tính dân tộc trong tranh dân gian Việt Nam

Upload: ffgguyuy

📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 765
Lượt tải: 17

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Hình tượng rồng trong nền mỹ thuật Việt Nam ...

Upload: nguyenthithanhlieubi

📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 872
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Khoa học tự nhiên Động lực học
Hình tượng rồng trong nền mỹ thuật Việt Nam thời kỳ phong kiến Trong Mỹ thuật Việt Nam chúng ta thường gặp hình tượng bốn con vật thiêng mà người Việt gọi là tứ linh đó là Long, Lân, Quy, Phụng. Trong đó con rồng là thường gặp hơn cả và là đề tài không thể thiếu ở bất kỳ công trình kiến trúc nào của nền Mỹ docx Đăng bởi
5 stars - 119544 reviews
Thông tin tài liệu 33 trang Đăng bởi: nguyenthithanhlieubi - 28/02/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 28/02/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Hình tượng rồng trong nền mỹ thuật Việt Nam thời kỳ phong kiến