Mã tài liệu: 130881
Số trang: 39
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Động lực học
1. Lý do chọn đề tài:
Trong điều kiện xã hội hiện đại, dưới tác động của quá trình hội nhập toàn cầu cũng như sự bùng nổ của CNTT, vấn đề bảo tồn và phát huy vốn truyền thống dân tộc là một vấn đề được đề cập tới nhiều.
Tranh dân gian là một mảng quan trọng trong nền văn hoá dân tộc. Chúng góp phần thể hiện và làm nên nét đẹp tinh thần người Việt.
Tranh dân gian có giá trị nội dung sâu sắc mang nhiều yếu tố hội hoạ thú vị có sức lôi cuốn đối với bản thân.
2. Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ ngiên cứu:
Trong tiểu luận này, người viết trình bầy một số hiểu biết về Tranh dân gian với các dòng tranh chính. Từ đó bằng việc phân tích các bức tranh thuộc các dòng tranh dân gian sẽ làm nổi bật tinh thần dân tộc trong đó.
3. Đối tượng, pham vi nghiên cứu:
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài là các bức tranh dân gian thuộc các dòng tranh khác nhau. Tuy nhiên mục đích chính của đề tài là làm nổi bật tính dân tộc trong tranh dân gian Việt Nam nên chỉ đi sâu phân tích những bức tranh có liên quan đến đề tài.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Tiểu luận tập trung vào việc phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của các bức tranh dân gian theo chủ đề chính là làm nổi rõ tính dân tộc trong đó.
Tuy có nhiều dòng tranh khác nhau, nhưng trong tiểu luận này sẽ không phân loại tranh theo các dòng tranh mà phân loại theo chủ đề, nội dung của những bức tranh đó, theo ý hiểu và cách nhìn của người viết.
Một hình tượng được thể hiện trong văn hoá dân tộc (bao gồm ca dao, tuc ngữ, văn chương truyền miệng, sự tích, truền thuyết, huyền thoại, tranh dân gianv.v…) có thể có nhiều cách nhìn cách hiểu khác nhau. Có những bức tranh hình tượng thể hiện trực tiếp nội dung. Cũng có những bức tranh hình tượng là biểu tượng, đòi hỏi phải suy xét và hoàn toàn mang tính chủ quan. Đây cũng là một kó khăn trong viêc phân tích và chứng minh mục tiêu mà tiểu luận đề ra. Bởi vậy sự hợp lí trong việc lựa chọn các bức tranh và cách phân tích có căn cứ cụ thể và có logic là yếu tố đảm bảo tính khách quan cần có cho vấn đề trình bầy.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Vài nét sơ lược về tranh dân gian Việt Nam
Chương 2: Tính dân tộc trong tranh dân gian Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 1685
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 2119
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 1302
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 4058
⬇ Lượt tải: 25
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 748
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 862
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 1159
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 1880
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 2513
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 1202
⬇ Lượt tải: 25
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 1124
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 765
⬇ Lượt tải: 17