Mã tài liệu: 34853
Số trang: 17
Định dạng: docx
Dung lượng file: 116 Kb
Chuyên mục: Y đa khoa
Một trong những tác nhân truyền nhũng bệnh hiểm nghèo cho người như sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản… là do muỗi gây ra. Muỗi sinh trưởng và phát triển rất tốt ở những vùng có điều kiện thuận lợi cho nhiều loài côn trùng phát triển như những vùng nhiệt đới trong đó có Việt Nam . Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì hàng năm, trên Việt Nam thế giới có tới hàng triệu trường hợp mắc các bệnh do muỗi truyền. Riêng ở Việt Nam , theo thống kê 6 tháng đầu năm 2001vẫn còn 126.000 ca sốt rét, 8.700 ca sốt xuất huyết, trong đó 20-25% ca tử vong và 60-70% để lại di chứng. Các bệnh hiểm nghèo do muỗi truyền đã có mặt ở hầu hết các tỉnh thành trong cả nước làm ảnh hưởng đến tình hình kinh tế xã hội. Bên cạnh đó, sự tiềm ẩn nguy cơ bùng nổ thành dịch do hiện tượng kháng thuốc của côn trùng làm cho các nhà quản lý phải có những nỗ lực để thanh toán các bệnh trên. Sở dĩ có những nguy cơ đó là do một thời gian khá dài từ trước những năm đầu của thập kỉ 80, chúng ta đã sử dụng thường xuyên các hoá chất độc thuộc nhóm lân hữu cơ, các chất thuộc nhóm Pyrethroid để tẩm nhuộm màn. Điều này không những phá vỡ cân bằng sinh thái, gây hiện tượng bùng nổ côn trùng do kháng thuốc mà còn ảnh hưởng tới sức khoẻ con người.
Phần I:Tổng quan về Bacillus thuringiensis
Phần II. Tổng quan về Bacillus thuringiensis var
Phần III . Cơ chế gây độc của protein tinh thể do Bacillus thuringiensis var
Phần IV .Hướng mở
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 1177
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 789
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 3101
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 34
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 1304
⬇ Lượt tải: 16