Mã tài liệu: 242299
Số trang: 45
Định dạng: doc
Dung lượng file: 481 Kb
Chuyên mục: Y Dược
Ăn uống cung cấp năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết để duy trì sự sống, đảm bảo một tình trạng sức khỏe, phát triển tốt và lao động hiệu quả cho mỗi người.
Thức ăn và cách ăn uống của loài người biến đổi không ngừng theo cả không gian lẫn thời gian. Từ đầu thế kỷ XX, vấn đề ăn uống ngày càng được quan tâm do mối liên quan chặt chẽ của nó đối với vấn đề sức khỏe và tác động đến lĩnh vực kinh tế xã hội .
Sinh viên là nguồn lực lao động trí óc tương lai rất quan trọng, đặc biệt trong điều kiện của nước ta, một đất nước đang phát triển.
Đối với sinh viên năm thứ nhất, khi bước vào trường đại học, đồng thời cũng là lúc có những thay đổi trong cuộc sống và trong ăn uống:
- Thay đổi về thể chất: Hầu hết các sinh viên năm thứ nhất đều còn trong độ tuổi vị thành niên. Đây là giai đoạn chuyển tiếp rất quan trọng về tâm sinh lý, dinh dưỡng, chuẩn bị cho sự phát triển đầy đủ của cơ thể, hoàn thiện chức phận các cơ quan .
- Thay đổi môi trường sống: Từ môi trường sống gia đình, các sinh viên năm thứ nhất bắt đầu chuyển sang môi trường sống tự lập, tự điều tiết cho các vấn đề về chi tiêu sinh hoạt và chăm sóc cho bản thân. Nếu điều phối không tốt sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tình trạng dinh dưỡng và sức khỏe. Giảm sút khả năng tiếp thu và năng lực sáng tạo.
Sinh viên Y với đặc thù cường độ học tập cao, ngoài học tại giảng đường còn tham gia trực và học tập tại bệnh viện, cộng đồng do vậy việc ăn uống nhiều khi không ổn định. Cũng đã có các nghiên cứu trên sinh viên Y: Trần Thiết Sơn và cs (1993) đã nghiên cứu trên sinh viên năm thứ nhất Đại học y Hà Nội; Nguyễn Ái Châu và cs (1997) nghiên cứu trên sinh viên năm thứ tư, thứ năm của 3 Trường Đại học Y Hà Nội, Thái Bình, Bắc Thái và gần đây là các nghiên cứu của Hoàng Thu Soan và cs (2007) ở sinh viên trường Đại học Y khoa Thái Nguyên , , , nhưng hầu như rất ít các đề tài quan tâm đến khẩu phần, nghiên cứu “Mức tiêu thụ lương thực thực phẩm của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Y Hà Nội ” được thực hiện nhằm:
1. Đánh giá mức tiêu thụ lương thực, thực phẩm của sinh viên năm thứ nhất Trường Đại học Y Hà Nội.
2. Đánh giá giá trị dinh dưỡng khẩu phần ăn của các sinh viên trê
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 5657
⬇ Lượt tải: 84
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 807
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 2679
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 1169
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 1239
⬇ Lượt tải: 25
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 1142
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 489
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 738
⬇ Lượt tải: 16