Mã tài liệu: 127687
Số trang: 29
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Lịch sử
nhiều môn khoa học x• hội-nhân văn trong hơn thế kỉ qua đa cho phép khẳng định: Đông Nam á là một khu vực địa lý-lịch sử-văn hoá.
Có thể nói Đông Nam á từ lâu đ• có những điều kiện trở thành một chỉnh thể địa lý, văn hoá. Trong quá trình lịch sử mỗi cộng đồng ở mỗi nước có những nét riêng, đặc sắc trong sự phát triển của mình song nhân dân mỗi nước lại đóng góp vào sự hình thành nhiều điểm chung trong đời sống x• hội của khu vực.
Ngày nay, khi các dân tộc, các quốc gia ở Đông Nam á vượt qua thời kì đối đầu để đi vào thời kì mới, chung sống hoà bình, hữu nghị và hợp tác, khi mà các cuộc tiếp xúc, giao lưu ngày càng nhộn nhịp thì chúng ta nhận thấy rằng: Chúng ta vẫn còn thiếu sự hiểu biết về khu vực, về những nước láng giềng của mình. Trong khi đó thì các dân tộc, các quốc gia đều sinh ra giữa lòng Đông Nam á có chung một cội nguồn văn hoá-tộc người, một quá trình lịch sử hiện nay đang cùng nhau xây dựng một khu vực hoà bình, hữu nghị và hợp tác phát triển trong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá của thế giới.
Đảng và Nhà nước Việt Nam đ• có ý thức từ lâu về việc tìm hiểu các vấn đề về Đông Nam á để tăng cường sự đoàn kết dân tộc ở khu vực trong cuộc đấu tranh giành độc lập và xây dựng đất nước theo con đường phát triển được lựa chọn.
Trong quá trình hình thành và phát triển Đông Nam á đ• trở thành khu vực có rất nhiều điểm tương đồng và khác biệt, tạo nên khu vực “thống nhất trong đa dạng” về chính trị, văn hoá, kinh tế. Việt Nam là một quốc gia năm trong khu vực Đông Nam á có một quá trình lịch sử, văn hoá tương đồng với các quốc gia trong khu vực. Vì vậy tìm hiểu tính thống nhất trong đa dạng về chính trị, kinh tế, văn hoá Đông Nam á không những giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn về Đông Nam á mà còn hiểu được về Việt Nam trong bối cảnh khu vực Đông Nam á, thấy được những điểm tương đồng và khác biệt giữa Việt Nam với các nước trong khu vực. Đồng thời sẽ giúp chúng ta củng cố kiến thức về Đông Nam á để góp phần giảng dạy lịch sử Đông Nam á ở trường phổ thông. Điều đó có ý nghĩa thực tế lớn nhất là trong tình hình hiện nay khi Việt Nam là một thành viên của ASEAN và đang cùng các nước khác nắm chặt tay, sánh vai nhau cùng phát triển.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Vài nét khái quát về Đông Nam á.
Chương 2: Đề cập đến tính thống nhất trong đa dạng về chính trị, văn hoá, kinh tế Đông Nam á
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 11205
⬇ Lượt tải: 43
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 583
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 1494
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 689
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 3739
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 576
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 719
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 684
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 618
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 2714
⬇ Lượt tải: 35
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 525
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 6409
⬇ Lượt tải: 24