Mã tài liệu: 127460
Số trang: 19
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Lịch sử
Nguồn thư tịch cổ Việt Nam có thể nói là khá đồ sộ. Trong các nguồn thư tịch cổ đó có ghi chép nhiều về các nước láng giềng trong khu vực Đông Nam á như Champa, Lào, Chân Lạp, Xiêm La, Java…Tuy vậy, số lượng ghi chép rất ít, chủ yếu tập trung trong các bộ sử lớn như: Đại Việt Sử ký Toàn thư của Ngô Sĩ Liên, Vân Đài Loại ngữ của Lê Quý Đôn, Việt sử thông giám Cương mục, Đại Nam thực lục của nhà Nguyễn.
1.Khái quát về lịch sử Thăng Long-Đông Đô-Hà Nội.
Đầu năm 542, Lý Bí – người hào trưởng đất Thái Bình liên kết hào kiệt bốn phương nhất tề nổi dậy chống lại ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. Năm 544, Lý Bí chính thức lên ngôi hoàng đế tự xưng là Nam Việt đế (Hoàng đế phương Nam, để đối chọi với hoàng đế phương Bắc). Đó là vị hoàng đế đầu tiên của Việt Nam, đối sánh ngang hoàng đế phương Bắc, mở đầu truyền thống tự chủ của dân tộc Việt Nam. Lý Bí đặt quốc hiệu là Vạn Xuân, với ước vọng về một x• tắc bền vững muôn đời.
Lý Bí đ• chọn đất dung đô ở Hà Nội, trung tâm đất nước, mở đường cho truyền thống Thăng Long của các triều đại Ly – Trần – Lê sau này. Lý Nam Đế dung chùa Khai Quốc, cháu Lý Nam Đế xưng là Lý Phật Tử. Từ đó, dòng họ Lý đ• mở đầu một truyền thống quân chủ phật giáo mà các triều đại Lý Trần sau này tiếp nối và phát huy tốt đẹp.
Nhận ra được vị trí ưu việt của mảnh đất Hà Nội, đưa nó lên một vị trí lịch sử, công lao đầu tiên ấy là thuộc về Lý Bí đứng đầu nhà nước Vạn Xuân thế kỷ VI (chứ không phải Lý Công Uẩn đứng đầu nhà nước Đại Việt đầu thế kỷ XI).
Đầu năm 1010, Lý Công Uẩn tức là Lý Thái Tổ, vị vua sáng nghiệp của triều Lý đ• tự tay viết “Chiếu rời Đô”, quyết định chọn thành Đại La (Hà Nội) làm đô thành của nước ta. Thành Đại La được đổi tên là thành Thăng Long và giữ vai trò là kinh đô của đất nước thay thế cho vị trí của kinh đô Hoa Lư thời Đinh-Tiền Lê.
Thăng Long với vị trí của mình, đ• sớm trở thành trung tâm hội tụ, giao lưu của nhiều vùng miền văn hoá, của nhiều nền văn minh trong nước, cũng như trên phạm vi rộng lớn của vùng Đông Nam châu á.
Trong lịch sử, mối quan hệ giữa Thăng Long, cũng như quốc gia Đại Việt với phong kiến phương Bắc – Trung Hoa là thường xuyên và có tính chất liên tục hơn cả, đó là mối quan hệ có tính chất chi phối mọi mối quan hệ khác. Bên cạnh đó, Thăng Long Đại Việt cũng đ• sớm có những mối quan hệ về chính trị, quân sự, ngoại giao, kinh tế, văn hoá với các quốc gia Đông Nam á; các mối quan hệ này cũng có vai trò nhất định đối với sự hình thành, phát triển của Thăng Long trong suất chiều dài lịch sử.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 526
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 549
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 653
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 577
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 667
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 580
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 735
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 624
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 2700
⬇ Lượt tải: 78
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 429
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 653
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 810
⬇ Lượt tải: 22
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 17