Mã tài liệu: 231401
Số trang: 69
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 6,532 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜI MỞ ĐẦU
Nhà ở là một nhu cầu cơ bản cần thiết đối với mỗi người, mỗi gia đình. Nhà ở không chỉ là
một phần của lĩnh vực bất động sản-một ngành quan trọng của nền kinh tế quốc gia, mà nó
còn mang ý nghĩa to lớn đối với mỗi người, mỗi gia đình chúng ta. Tuy nhiên, không phải ai
cũng có được căn nhà đàng hoàng cho riêng mình, đặc biệt là đối với những người có thu
nhập thấp.
Bao năm qua, Nhà nước ta đã nỗ lực đưa ra nhiều chính sách hỗ trợ nhà ở cho người có thu
nhập thấp. Với những chính sách đầy ý nghĩa đó, đã mở ra cơ hội cho người có thu nhập thấp
trên toàn đất nước nói chung, và trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng có được một
điều kiện nhà ở phù hợp nhất với mình. Tuy nhiên, cho tới bây giờ, còn rất nhiều người, hộ
gia đình có thu nhập thấp đang có nhu cầu về nhà ở nhưng chưa được đáp ứng. Thị trường
nhà ở cho người thu nhập thấp đang gặp phải bế tắc nhưng có tiềm năng phát triển lớn trong
tương lai. Chính tính cấp thiết, ý nghĩa kinh tế- xã hội quan trọng, và triển vọng phát triển
của thị trường nhà ở cho người thu nhập thấp đã thu hút sự quan tâm của nhóm nghiên cứu.
Dưới góc nhìn của những sinh viên chuyên ngành Tài chính-Ngân hàng, chúng tôi xem xét
và nhận định tiềm năng của việc phát triển Tín dụng ngân hàng như là một công cụ hiệu quả
hỗ trợ về tài chính cho người thu nhập thấp tạo lập nhà ở. Tuy vậy, cần làm gì để những
chính sách nhà ở cho người có thu nhập thấp của Nhà nước được các Ngân hàng hưởng ứng?
Làm sao để Ngân hàng vừa hỗ trợ vừa đạt được lợi nhuận mục tiêu? Và làm như thế nào để
tất cả những người có thu nhập thấp tại Thành phố Hồ Chí Minh đều tạo lập được nhà ở
đường hoàng để ổn định cuộc sống? Để đóng góp vào câu trả lời, nhóm nghiên cứu đã tiếp
cận và thực hiện đề tài : “Tín dụng Ngân hàng – Giải pháp tất yếu đối với vấn đề nhà ở
cho người thu nhập thấp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ nay đến năm 2020”.
Đề tài có kết cấu bao gồm những nội dung chính sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về vấn đề nhà ở cho người có thu nhập thấp.
Chương 2: Thực trạng phát triển nhà ở cho người có thu nhập tại Thành phố Hồ Chí Minh
giai đoạn 2001-2010.
Chương 3: Định hướng và giải pháp thúc đẩy sự phát triển của Tín dụng ngân hàng hỗ trợ
vấn đề nhà ở cho người có thu nhập thấp tại Thành phố Hồ Chí Minh từ nay đến năm 2020.
Với bài nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu hy vọng sẽ đưa đến một cái nhìn tổng quan về vấn
đề nhà ở cho người thu nhập thấp, từ đó góp phần hoàn thiện hơn các giải pháp cho vấn đề
này. Đề tài cũng hướng đến những ý tưởng mới để phát huy được vai trò của Tín dụng ngân
hàng nói riêng và các bên liên quan nói chung nhằm mục đích cuối cùng là để nhà ở với
người thu nhập thấp không còn là một giấc mơ.
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU . 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NHÀ Ở CHO NGƯỜI CÓ THU
NHẬP THẤP
1.1.Tổng quan về vấn đề nhà ở cho người có thu nhập thấp .3
1.1.1. Nhà ở 3
1.1.2. Người thu nhập thấp . 3
1.1.3. Nhà ở cho người thu nhập thấp 5
1.2. Thị trường nhà ở cho người thu nhập thấp 6
1.2.1. Cầu nhà ở . 6
1.2.2 Cung nhà ở 6
1.2.3. Giá nhà ở 6
1.2.4. Phương thức giao dịch . 7
1.3. Một số kinh nghiệm giải quyết vấn đề nhà ở cho người thu nhập thấp .7
1.3.1. Kinh nghiệm bốn phương 7
1.3.2. Một số kinh nghiệm của các tỉnh thành trong nước . 9
NHẬN XÉT CHƯƠNG 1 . . 12
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NHÀ Ở CHO NGƯỜI CÓ THU
NHẬP THẤP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2001-2010
2.1. Đặc điểm của Thành phố Hồ Chí Minh ảnh hưởng đến vấn đề nhà ở cho người
thu nhập thấp 13
2.2. Những chính sách về phát triển nhà ở cho người thu nhập thấp của Thành phố Hồ
Chí Minh .14
2.3. Thực trạng nhà ở cho người thu nhập thấp ở Thành phố Hồ Chí Minh . .20
2.3.1. Phân nhóm cán bộ, công nhân viên chức. 20
2.3.2. Phân nhóm công nhân tại các khu công nghiệp tập trung .20
2.3.3. Phân nhóm trí thức trẻ ngoại tỉnh làm việc tại các đô thị lớn .22
2.3.4. Sinh viên . 22
2.4. Phân tích đánh giá về chương trình Nhà ở cho người thu nhập thấp ở Thành phố
Hồ Chí Minh từ năm 2001-2010 . 23
2.4.1. Những điều đạt được 23
2.4.2. Những điểm khuyết sót 24
NHẬN XÉT CHƯƠNG 2 . . 26
CHƯƠNG 3 : ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
TÍN DỤNG NGÂN HÀNG HỖ TRỢ VẤN ĐỀ NHÀ Ở CHO NGƯỜI THU NHẬP
THẤP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020.
3.1. Định hướng và giải pháp tổng hợp: . . 27
3.1.1. Kế hoạch phát triển nhà ở xã hội ở nước ta giai đoạn 2010-2015 . 27
3.1.2. Kế hoạch phát triển nhà ở cho người thu nhập thấp tại Thành phố Hồ Chí
Minh giai đoạn 2010-2020 . 28
3.1.3. Gói giải pháp tổng hợp . 29
3.1.3.1. Giải pháp về quy hoạch - tạo quỹ đất xây dựng nhà ở cho người thu nhập
thấp 29
3.1.3.2. Giải pháp đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư xây dựng nhà ở cho người thu nhập
thấp 32
3.1.3.3. Hình thành nguồn vốn đầu tư dài hạn để hỗ trợ cho dự án xây dựng nhà ở
cho người thu nhập thấp . 34
3.1.3.4. Giải pháp về kiến trúc nhà ở cho người thu nhập thấp . 35
3.1.3.5. Giải pháp về trình tự, thủ tục đầu tư .36
3.1.3.6. Giải pháp phát triển mô hình nhà cho thuê tập trung 36
3.1.3.7. Giải pháp tự lực của chủ đầu tư và người dân 37
3.2. Giải pháp đẩy mạnh vai trò của Tín dụng ngân hàng trong việc hỗ trợ nhà ở cho
người có thu nhập thấp 38
3.2.1. Quan điểm của ngân hàng đối với nhà ở cho người thu nhập thấp .38
3.2.2. Một số gói sản phẩm cung cấp tín dụng cho người thu nhập thấp tạo lập nhà ở
của Ngân hàng 41
3.2.3 Nhận định và đánh giá về công cụ Tín dụng ngân hàng . 43
3.2.3.1. Nhận định vai trò tất yếu của Tín dụng ngân hàng trong việc giải quyết vấn
đề nhà ở cho người thu nhập thấp . 43
3.2.3.2. Đánh giá về thực tế sử dụng công cụ Tín dụng ngân hàng trong việc hỗ trợ
nhà ở cho người có thu nhập thấp . 44
3.2.3.3. Nhận định tiềm năng phát triển công cụ Tín dụng ngân hàng trong thị
trường nhà ở cho người có thu nhập thấp . 44
3.2.4. Mô hình tam giác +1 . 45
KẾT LUẬN . 49
PHỤ LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ADB: Ngân hàng phát triển châu Á
CBCC: Cán bộ công chức
CPF: Quỹ tiết kiệm trung ương Singapore
ĐTM: Đô thị mới
GDP: Tổng sản phầm quốc nội
GPMB: Giải phóng mặt bằng
HDB: Uỷ ban phát triển nhà ở
HEPZA: Ban quản lý các khu công nghiệp –khu chế xuất Thành phố Hồ Chí Minh
HOF: Quỹ phát triển nhà ở Thành phố Hồ Chí Minh
KCN: Khu công nghiệp
KCX: Khu chế xuất
KTX: Ký túc xá
NHNN: Ngân hàng nhà nước
NHTM: Ngân hàng thương mại
PCI: Thu nhập bình quân đầu người
UBND: Uỷ ban nhân dân
UNDP: Chương trình phát triển Liên Hợp Quố
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 250
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 787
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 307
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 330
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 275
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 334
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 491
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 429
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 16