Mã tài liệu: 292452
Số trang: 64
Định dạng: zip
Dung lượng file: 438 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
MỤC LỤC
Chương I 3
Lý luận chung về cạnh tranh và đấu thầu 3
I. Khái quát về đấu thầu và cạnh tranh: 3
1. Đấu thầu: 3
2. Cạnh tranh trong đấu thầu: 10
II. Nội dung của cạnh tranh: 12
1. Nghiên cứu thị trường cạnh tranh của doanh nghiệp: 12
2. Những phương thức cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng: 13
3. Những yếu tố ảnh hưởng đến cạnh tranh: 15
III. Tính tất yếu của việc tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trước và sau khi nhận thầu: 16
1. Tính tất yếu của việc tăng cường khả năng cạnh tranh 16
2. Những tiêu thức đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng: 17
Chương II 20
Phân tích thực trạng tình hình đấu thầu ở Công ty xây dựng và thương mại Phương Nam 20
I. Tổng quan về công ty: 20
1. Quá trình hình thành và phát triển: 20
2. Chức năng nhiệm vụ: 20
II. Những đặc điểm chính của công ty: 21
1. Đặc điểm về sản phẩm: 21
2. Đặc điểm về sản xuất và kinh doanh: 22
3. Đặc điểm về máy móc thiết bị: 23
4. Đặc điểm về vốn: 23
5. Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý: 24
III. Thực trạng về kết quả nhận thầu công trình của công ty xây dựng và thương mại Phương Nam 25
1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh những năm qua: 25
2. Phân tích tình hình nhận thầu công trình của công ty: 26
3. Những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng của công ty trước khi nhận thầu 27
4. Những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng của công ty sau khi đã nhận thầu được công trình : 37
Chương III 41
Những giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh của công ty trước và sau khi nhận thầu. 41
I. Giải pháp một: Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường (phân đoạn và tìm kiếm thị trường): 42
1. Cơ sở lý luận và thực tiễn: 42
2. Phương thức thực hiện : 43
3. Chi phí và hiệu quả thực hiện biện pháp: 44
II. Giải pháp hai: Xây dựng được những phương án có giá thầu hợp lý: 44
1. Cơ sở lý luận và thực tiễn: 44
2. Phương thức thực hiện : 44
3. Chi phí và hiệu quả thực hiện biện pháp: 44
III. Giải pháp ba: Tổ chức bố trí và quản lýÝ nguồn nhân lực có hiệu quả: 44
1. Cơ sở lý luận và thực tiễn: 44
2. Phương thức thực hiện : 44
3. Chi phí và hiệu quả thực hiện biện pháp: 44
IV. Giải pháp bốn: Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực : 44
1. Cơ sở lý luận và thực tiễn: 44
2. Phương thức thực hiện : 44
3. Chi phí và hiệu quả thực hiện biện pháp : 44
V. Một số kiến nghị với Nhà nước : 44
1. Nhà nước cần có khung pháp lý về việc định giá từng gói thầu : 44
2. Nhà nước cần có một hệ thống pháp lý hoàn chỉnh về đấu thầu xây dựng : 44
LỜI MỞ ĐẦU
Thời gian qua, Việt Nam đã hội nhập nhiều hơn vào đời sống kinh tế, chính trị và xã hội của khu vực Đông Nam Á thông qua việc trở thành thành viên của ASEAN. Tiếp đến, sự kiện Việt Nam ký kết hiệp địnhViệt - Mỹ đã mở ra một hướng mới, giúp cho Việt Nam có cơ hội đặt chân vào tổ chức WTO trong tương lai không xa. Và theo đánh giá mới nhất của Tổng cục thống kê, cho đến cuối năm 2000 vừa qua, cơ cấu kinh tế tiếp tục dịch chuyển theo hướng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá. Tổng sản phẩm trong nước năm 2002 tăng 7,04% so với năm 2001, trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 4,06%, khu vực dịch vụ tăng 6,54%; riêng khu vực công nghiệp và xây dựng đạt mức tăng trưởng cao hơn, tăng 9,44% so với năm 2001...
Một loạt những sự kiện trên đã chứng tỏ rằng đất nước ta sau một thời gian chìm trong áp bức, chiến tranh đô hộ, giờ đây đang từng bước chuyển mình để vươn lên trở thành một trong những con rồng Châu á. Song đồng thời, đó cũng là một trong những thử thách lớn đối với đất nước ta. Bởi vì khi bước vào nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải cạnh tranh khốc liệt để giành dật thị trường, để tạo lập uy tín và có được lợi nhuận cao. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xây dựng cũng vậy. Tuy nhiên khác với nhiều doanh nghiệp khác, sự cạnh tranh giữa những doanh nghiệp xây dựng chủ yếu là dưới hình thức đấu thầu. Đấu thầu thường được áp dụng đối với những công trình lớn. Còn đối với khu vực tư nhân, những công ty nhỏ lẻ thì hầu như là thông qua người quen, môi giới hoặc dựa trên uy tín, chất lượng những công trình mà mình đã xây dựng. Như vậy, đối với khu vực tư nhân, sự cạnh tranh diễn ra mạnh mẽ và quyết liệt hơn nhiều.
Trong thực tế, có nhiều công ty phải sử dụng cả những thủ đoạn ngầm để có thể nhận thầu được một công trình. Những thủ đoạn ấy diễn ra càng ngày càng phức tạp, tinh vi và khốc liệt hơn. Thực tế ấy có thể diễn ra đối với tất cả các công ty, kể cả đối với những công trình lớn hay công trình thuộc phạm vi tư nhân. Và đối với công ty nhỏ, mới được thành lập trong một thời gian ngắn như Công ty xây dựng và thương mại Phương Nam thì điều đó càng là một sự thách thức lớn. Một câu hỏi lớn đã đặt ra khiến những nhà quản trị của công ty phải đau đầu. Đó là làm như thế nào để có thể thắng thầu, để có thể cạnh tranh đối với những đối thủ khác và nhận thầu được một công trình? Cũng chính vì đứng trước khó khăn đó của công ty nên em đã chọn đề tài: “Những giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Công ty xây dựng và thương mại Phương Nam trước và sau khi nhận thầu”.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 254
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 305
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 324
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 268
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 277
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 270
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 226
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16