Mã tài liệu: 266951
Số trang: 61
Định dạng: zip
Dung lượng file: 237 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Chương I
Lý thuyết chung về tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
I. tổng quan về tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
1. Tiêu thụ sản phẩm:
1.1 Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm:
Tiêu thụ sản phẩm là khâu lưu thông hàng hóa, là cầu nối trung gian giữa một bên là sản phẩm sản xuất và phân phối với một bên là tiêu dùng. Trong quá trình tuần hoàn các nguồn vật chất, việc mua và bán được thực hiện. Giữa sản xuất và tiêu dùng, nó quyết định bản chất của hoạt động lưu thông và thương mại đầu vào, thương mại đầu ra của doanh nghiệp. Việc chuẩn bị hàng hóa sản xuất trong lưu thông. Các nghiệp vụ sản xuất ở các khâu bao gồm: phân loại, lên nhãn hiệu sản phẩm, bao gói, chuẩn bị các lô hàng để bán và vận chuyển theo yêu cầu khách hàng. Để thực hiện các quy trình liên quan đến giao nhận và sản xuất sản phẩm hàng hóa đòi hỏi phải tổ chức hợp đồng ký kết lao động trực tiếp ở các kho hàng và tổ chức tốt công tác nghiên cứu thị trường, nghiên cứu nhu cầu về mặt hàng về chủng loại sản phẩm của doanh nghiệp.
Như vậy, tiêu thụ sản phẩm là tổng thể các biện pháp về tổ chức kinh tế và kế hoạch nhằm thực hiện việc nghiên cứu và nắm bắt nhu cầu thị trường. Nó bao gồm các hoạt động: Tạo nguồn, chuẩn bị hàng hóa, tổ chức mạng lưới bán hàng, xúc tiến bán hàng... cho đến các dịch vụ sau bán hàng.
1.2 Thực chất tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất:
Trong điều kiện kinh tế thị trường, hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp được hiểu là một quá trình gồm nhiều công việc khác nhau từ việc tìm hiểu nhu cầu, tìm nguồn hàng, chuẩn bị hàng, tổ chức bán hàng, xúc tiến bán hàng... cho đến các phục vụ sau bán hàng như: chuyên chở, lắp đặt, bảo hành...
Tóm lại: hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp bao gồm 2 quá trình có liên quan:
Một là: Các nghiệp vụ kỹ thuật sản xuất, chuẩn bị, tiếp nhận, phân loại bao gói, lên nhãn mác, xếp hàng vào kho, chuẩn bị đóng bộ, vận chuyển theo yêu cầu khách hàng.
Hai là: Các nghiệp vụ kinh tế, tổ chức và kế hoạch hóa tiêu thụ sản phẩm nghiên cứu thị trường, tổ chức bán hàng, đào tạo bồi dưỡng và quản trị lực lượng bán hàng.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 263
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 303
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 251
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 375
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 667
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 302
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 242
⬇ Lượt tải: 17