Mã tài liệu: 230534
Số trang: 61
Định dạng: doc
Dung lượng file: 2,161 Kb
Chuyên mục: Nông Lâm nghiệp
Đây là luận văn khoa học:"Thử nghiệm ương nuôi cá xiêm (BETTA SPLENDES ) và cá bống tượng (OXYELEOTRIS MARMORATA) bằng trùn giấm (TUBATRIX ACETI)"
Phục vụ cho các bạn học sinh sinh viên làm tài liệu tham khảo.
1/ MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, ngành thủy sản nước ta đã không ngừng phát triển. Nhiều mặt hàng thủy hải sản đã có mặt trên thị trường thế giới như: cá basa, tôm sú và một số mặt hàng thủy hải sản khác. Để ngành thủy sản có thể ngày càng ổn định và phát triển hơn nữa thì cần phải chú ý đến ba vấn đề sau: con giống, kỹ thuật nuôi và thức ăn. Trong đó, thức ăn có thể coi là nhân tố quan trọng nhất.
Các loại thức ăn có thể là nguồn gốc động vật hay thực vật, thức ăn tự nhiên hay thức ăn chế biến. Để duy trì sự sống và hoạt động của cơ thể, ngoài oxygen mọi sinh vật đều cần có thức ăn. Thức ăn là nguồn cung cấp nguyên liệu giúp cho cơ thể sinh trưởng và phát triển, là nguồn vật liệu tái tạo bổ sung những bộ phận hao mòn của cơ thể trong quá trình sống. Hơn nữa, thức ăn còn cung cấp nguồn năng lượng cần thiết cho cơ thể hoạt động. Cho nên, trong quá trình sống, động vật không ngừng lấy thức ăn từ môi trường bên ngoài. Thức ăn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và sự phát triển bình thường của động vật thủy sản. Nếu dinh dưỡng không hợp lý có thể gián tiếp ảnh hưởng đến sự phát triển của các bệnh khác nhau mà ngày nay người ta chưa kịp xác định hết. Vì vậy thức ăn đóng một vai trò nhất định trong nuôi trồng thủy sản đặt biệt là trong giai đoạn ấu trùng.
Hiện nay, ở Việt Nam, có rất nhiều loại thức ăn sống được sử dụng để ương nuôi cá bột như : Rotifera, Moina, trùng chỉ, lăn quăn, Atermia nhưng không phải thức ăn nào cũng phù hợp cho tất cả mọi loài cá, đặc biệt là những loài cá có kích thước nhỏ như cá xiêm, cá bống tượng Tuy nhiên, trên thế giới, từ lâu, có một loại thức ăn sống rất phổ biến cho các loài cá đặc biệt là cá có kích cỡ nhỏ, đó là trùn giấm.
Được sự phân công của Khoa Thuỷ Sản Trường Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài “Thử Nghiệm Ương Nuôi Cá Xiêm (Betta splendes) và Cá Bống Tượng (Oxyeleotris marmorata) Bằng Trùn Giấm (Tubatrix aceti).
2/ MỤC LỤC
I GIỚI THIỆU
1.1 Đặt Vấn Đề
1.2 Mục Tiêu Đề Tài
II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2
2.1 Đặc Điểm Sinh Học Của Cá Xiêm 2
2.1.1 Đặc điểm phân loại 2
2.1.2 Đặc điểm hình thái và phân bố 3
2.1.3 Đặc điểm sinh thái 3
2.1.4 Tập tính sống 4
2.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng 4
2.1.6 Đặc điểm sinh sản 5
2.1.7 Mùa vụ sinh sản 7
2.2 Đặc Điểm Sinh Học Của Bống Tượng 7
2.2.1 Đặc điểm phân loại 7
2.2.2 Đặc điểm hình thái 7
2.2.3 Phân bố 8
2.2.4 Đặc điểm sinh thái 8
2.2.5 Đặc điểm dinh dưỡng 9
2.2.6 Tăng trưởng và kích thước tối đa 9
2.2.7 Đặc điểm sinh sản 10
2.3 Tình Hình Sản Xuất Giống Cá Bống Tượng 11
2.3.1 Trong nước 11
2.3.2 Trên thế giới 12
2.4 Thức An Sử Dụng Trong Quá Trình Ương Cá Bột Lân Cá Hương 13
2.4.1 Thức ăn chế biến 13
2.4.2 Thức ăn sống 16
III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
3.1 Thời Gian Và Địa Điểm Thực Hiện Đề Tài 19
3.1.1 Vật Liệu 19
3.1.2 Nguồn cá bột 19
3.1.3 Thức ăn và dụng cụ cho ăn 19
3.1.4 Hệ thống ương nuôi cá bột 20
3.2 Phương Pháp Nghiên Cứu 20
3.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 20
3.2.2 Quản lý và chăm sóc 22
3.2.3 Các chỉ tiêu theo dõi 22
3.3 Phương Pháp Thu Thập Số Liệu 23
3.4 Phương Pháp Phân Tích Số Liệu 23
IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24
Phần A: Kết Quả Thử Nghiệm Trên Cá Xiêm 24
4.1 Đánh Giá Tỷ Lệ Sống Của Cá Xiêm Ơ Các Lần Thử Nghiệm 24
4.1.1 Lần thử nghiệm thứ I (từ 24/4/2005 đến 4/5/2005) 24
4.1.2 Lần thử nghiệm thứ II (từ 11/5/2005 đến 27/5/2005) 25
4.1.3 Lần thử nghiệm thứ III (từ 14/6/2005 đến 20/6/2005) 26
4.1.4 Lần thử nghiệm thứ IV (từ 1/7/2005 đến10/7/2005) 28
Phần B: Kết Quả Thử Nghiệm Trên Cá Bống Tượng 31
4.1 Đánh Giá Tỷ Lệ Sống Của Cá Bống Tượng Ơ Các Lần Thử Nghiệm 31
4.1.1 Lần thử nghiệm thứ I (từ 14/4/2005 đến 20/4/2005) 31
4.1.2 Lần thử nghiệm thứ II (từ 8/6/2005 đến 12/6/2005) 32
4.1.3 Lần thử nghiệm thứ III (từ 22/7/2005 đến 31/7/2005) 33
4.2 So Sánh Tỷ Lệ Sống Trung Bình Giữa Các Nghiệm Thức 34
4.3 Các Yếu Tố Chất Lượng Nước Trong Quá Trình Nuôi 35
4.3.1 Chỉ tiêu pH trong suốt quá trình thí nghiệm 35
4.3.2 Chỉ tiêu nhiệt độ trong quá trình thí nghiệm 36
V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38
5.1 Kết Luận 38
5.2 Đề Ngh
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 642
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 661
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 641
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 643
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 181
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 496
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 16