Mã tài liệu: 88959
Số trang: 249
Định dạng: docx
Dung lượng file: 2,156 Kb
Chuyên mục: Phát triển nông thôn
Thuật ngữ tín dụng - Credit có nguồn gốc từ tiếng La-tinh: Credittum, có nghĩa là sự tin tưởng hay tín nhiệm. Cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, nội hàm từ "tín dụng" dần được rộng mở.
Theo các nhà kinh tế, tín dụng là một phạm trù kinh tế. Tín dụng hình thành và phát triển cùng với quá trình hình thành và phát triển của nền sản xuất hàng hóa. Tuy nhiên, dưới góc độ khác nhau, các nhà kinh tế đưa ra những định nghĩa khác nhau về tín dụng. Trong đó, nổi bật là:
+ Cuốn Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học Việt Nam định nghĩa: "Tín dụng là sự vay mượn tiền mặt và vật tư" [70, tr. 994]. Định nghĩa này thể hiện mối quan hệ cấu thành bản chất bên trong của quan hệ kinh tế: vay - mượn, cả về tiền mặt lẫn hàng hóa, với tư cách là hiện vật giữa các chủ thể kinh tế.
+ Tác giả Lê Văn Tề, trong cuốn Tiền tệ và Ngân hàng cho rằng: Tín dụng diễn giải theo ngôn ngữ Việt Nam không chỉ là sự vay mượn đơn thuần mà còn là sự vay mượn với sự tín nhiệm nhất định [60, tr. 97-108]. Định nghĩa này hàm nghĩa tín dụng là quan hệ kinh tế vay mượn trên cơ sở lòng tin của cả người cho vay và đi vay.
+ Tác giả Vũ Văn Hóa, trong cuốn Lý thuyết tiền tệ quan niệm rằng: tín dụng là một giao dịch giữa hai bên, trong đó một bên (Trái chủ hoặc người cho vay) chu cấp tiền, hàng hóa, dịch vụ, chứng khoán dựa vào lời hứa thanh toán trong tương lai của bên kia (Thụ trái hoặc người đi vay) [19, tr. 72]. Cách luận giải này phản ánh tính chất ràng buộc của quan hệ kinh tế giữa người cho vay và người đi vay. Đối tượng tín dụng phong phú, cụ thể (tiền, hàng hóa, dịch vụ, chứng khoán) và dựa vào lòng tin, sự tín nhiệm.
Kết cấu đề tài:
Chuyên đề 1: Thị trường tín dụng nông thôn và vai trò của thị trường tín dụng nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Chuyên đề 2: Các nhân tố chủ yếu tác động đến phát triển thị trường tín dụng nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Chuyên đề 3: Vai trò của nhà nước đối với thị trường tín dụng nông thôn vùng đồng bằng sông hồng
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 566
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 592
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 211
👁 Lượt xem: 673
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 533
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 154
👁 Lượt xem: 763
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 515
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 143
👁 Lượt xem: 694
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 1962
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 172
👁 Lượt xem: 575
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 249
👁 Lượt xem: 756
⬇ Lượt tải: 16