Mã tài liệu: 122351
Số trang: 48
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Phát triển nông thôn
Các tỉnh trung du miền núi phía bắc nước ta là vùng đất rộng người thưa, có nhiều tiềm năng to lớn và giữ vị trí quan trọng đối với việc phát triển kinh tế- văn hóa- xã hội của đất nước, đất đai vùng này đa dạng và phức tạp, nằm đan xen tạo thành những cánh đồng nhỏ hẹp với nhiều kiểu địa hình và kiểu vùng sinh thái khác nhau. Đây là vùng đất rộng, người thưa, kinh tế chủ yếu dựa vào nông, lâm nghiệp truyền thống, mang nặng tính tự cấp, tự túc, đất đai vùng này chủ yếu là đất nông nghiệp và đất nông nghiệp. Diện tích có khả năng nông, lâm nghiệp còn rất nhiều, đó là tiềm năng lớn, là điều kiện quan trọng để phát triển kinh tế trang trại.
Đứng trước tình hình đó Đảng và Nhà nước thực hiện chính sách giao đất, giao rừng cho hộ nông dân ổn định lâu dài, hỗ trợ người nông dân, trồng rừng trên đất trống, đồi trọc, bảo vệ làm giảm tài nguyên rừng. Đây chính là điều kiện thuận lợi để hộ nông dân chuyển từ sản xuất tự cấp, tự túc thành sản xuất hàng hóa và vươn lên trở thành kinh tế trang trại.
Thực tế hơn 15 năm đổi mới, với nhiều quy mô khác nhau, nhiều trang trại có thu nhập hàng năm trên 100 triệu đồng, đời sống của các trang trại khá so với thu nhập bình quân trên địa bàn. Điểm mới là các trang trại đã xây dựng vùng sản xuất tập trung quy mô lớn, đã phát triển nông, lâm nghiệp giữa phát triển kinh tế với việc bảo vệ và phát triển rừng, chống sói mòn đất.
Bên cạnh đó nhiều hộ nông dân mặc dù được giao quản lý sử dụng diện tích đất nông, lâm nghiệp khá lớn, nhưng họ chỉ tập trung vào sản xuất lương thực và khai thác các sản phẩm tự nhiên sẵn có, sản xuất của họ theo phương thức tự nhiên, tự cấp, tự túc, đời sống của các hộ còn gặp nhiều khó khăn. Sự đói nghèo đã trở thành lực cản hạn chế hộ nông dân phát huy các lợi thế so sánh của vùng đất nông, lâm nghiệp rộng lớn này.
Kinh nghiệm thực tế cho thấy, để nâng cao đời sống cho nông dân và đồng bào các dân tộc cũng như việc đẩy nhanh việc bảo vệ môi trường sinh thái, khuyến khich phát triển mô hình kinh tế trang trại. Đây là hướng đi phù hợp với đặc điểm của lao động gia đình và đặc điểm của sản xuất hàng hóa. Tuy nhiên việc phát triển kinh tế trang trại trong những năm qua chủ yếu là tự phát, chưa có những hướng dẫn tổ chức cũng như đánh giá hiệu quả kinh tế- xã hội trong vùng.
Kết cấu đề tài:
Chương i
Cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển kinh tế trang trại
Chương II
Thực trạng kinh tế trang trại các tỉnh trung du miền núi phía bắc
Chương III
Phương hướng và giải pháp tiếp tục phát triển kinh tế
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 617
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 984
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 129
👁 Lượt xem: 569
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 552
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 994
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 586
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 552
⬇ Lượt tải: 17