Mã tài liệu: 86760
Số trang: 211
Định dạng: docx
Dung lượng file: 485 Kb
Chuyên mục: Kinh tế nông nghiệp
Từ khi có chủ trương đổi mới của Đảng, cùng với những thành tựu đạt được trong lĩnh vực kinh tế, hoạt động du lịch cũng có những bước phát triển toàn diện và giữ được mức tăng trưởng đều đặn qua các năm. Số lượng và chất lượng phục vụ du lịch ngày càng được nâng cao, mức hưởng thụ các loại hình tham quan du lịch bình quân đầu người hàng năm liên tục tăng, đáp ứng tốt mọi nhu cầu x• hội. Hoạt động du lịch đ• góp phần ổn định chính trị, phát triển văn hóa và kinh tế - x• hội, nâng cao dân trí, đầu tư chiều sâu cho x• hội, tạo tiền đề cho sự phát triển của đất nước mai sau.
Tuy nhiên, sự phát triển mạnh mẽ các quan hệ kinh tế thị trường trong điều kiện xây dựng chủ nghĩa x• hội ở nước ta đang đặt nhà nước và sự quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch trước những thử thách mới. Nền kinh tế mới, bối cảnh mới đang làm nảy sinh hàng loạt vấn đề lý luận và thực tiễn không chỉ liên quan đến nhận thức, quan điểm về hoạt động du lịch mà còn liên quan đến các cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò quản lý của nhà nước đối với hoạt động du lịch.
Sau gần hai thập kỷ thực hiện công cuộc đổi mới, những thành tựu đạt được trong lĩnh vực hoạt động du lịch đ• minh chứng đường lối l•nh đạo đúng đắn của Đảng và vai trò quản lý của Nhà nước. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, thực tiễn đang đặt ra những vấn đề bức bách mà nếu không giải quyết sẽ cản trở bước tiến chung của quá trình đổi mới. Đó là vấn đề vai trò quản lý của Nhà nước đối với hoạt động du lịch cần phải được nhìn nhận như thế nào trong một nền kinh tế thị trường định hướng x• hội chủ nghĩa và bằng cách nào để Nhà nước thực hiện được vai trò đó. Lý giải điều này không chỉ là đòi hỏi của lý luận mà còn là đòi hỏi của thực tiễn.
Cả lý luận và thực tiễn đ• khẳng định rằng, hoạt động du lịch trong bất kỳ thời kỳ nào cũng cần đến sự quản lý của nhà nước và để quản lý hoạt động du lịch thì nhà nước phải sử dụng nhiều loại công cụ quản lý khác nhau, trong đó pháp luật được coi là công cụ hàng đầu và không thể thay thế để nhà nước quản lý hoạt động du lịch. Vì vậy, việc tăng cường vai trò quản lý bằng pháp luật đối với hoạt động du lịch của Nhà nước là nhu cầu tất yếu, khách quan trong sự nghiệp phát triển kinh tế - x• hội.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Những vấn đề lý luận về Quản Lý Nhà Nước
Chương 2: Thực trạng Quản Lý Nhà Nước
Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 697
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 871
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 1076
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 211
👁 Lượt xem: 5267
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 1122
⬇ Lượt tải: 26
📎 Số trang: 176
👁 Lượt xem: 811
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 186
👁 Lượt xem: 1592
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 731
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 578
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 856
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 558
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 559
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 211
👁 Lượt xem: 3137
⬇ Lượt tải: 18